[hoá 12]bài tập

C

canhdong_binhyen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

lâu lâu góp vài bài cho dzui
1cho 5,76g hh Fe và Cu vào 150ml d d AgNO3 1M.sau khi pư kết thúc-->d d X và chất rắn Y,cho bít kim loại trog Y
2 khử 4,8 g 1 ocid kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 l H3 (dkc) kim loại thu dc hoà tan trog d d HCl dư thu dc 1,344l khí H2 (dkc) xđ CT ocid kim loại:)>-
 
M

mai_s2a3_93

p1 thì hh chất rắn su pu la Cu Ag
p2 đặt CT là MxOy
viết pt ta có đc
M=18.667*2y/x
xét thì 2y/x= 3 thì M=56
 
C

canhdong_binhyen

cái bài 1 có thể có Fe dư ko nhỉ?bạn có thể jải có lập luận dc hok ^^!
 
C

cuphuc13

1cho 5,76g hh Fe và Cu vào 150ml d d AgNO3 1M.sau khi pư kết thúc-->d d X và chất rắn Y,cho bít kim loại trog Y

n AgNO3 = 0,15 mol
n HH max < 5,76/56 = 0,102........ > 0,075 ----> Y có thể có Cu và Ag hoặc cả 3
 
Last edited by a moderator:
P

phamminhkhoi

Bài 1 dùng kẹp


Cu + 2AgNO3 ----> 2Ag + Cu(NO3)2

Fe + 2AgNO3 ----> 2Ag + Fe(NO3)2

Giả sử hỗn hợp chỉ có Cu (M lớn hơn) thì ta có n Cu = 5,76 : 64 = 0,09 mol.

Số mol AgNO3 = 0,15 mol có thể hoà ta được 0,075 mol Cu----> Cu dư

Thực tế số mol h hợp luôn lớn hơn 0,09 mol ---> hh dư

Chất rắn trong Y có thể là Fe, Cu hoặc Ag, có thể là Cu, Ag (hok cho tỷ lệ sao xác dịnh đc)

n AgNO3 = 0,15 mol
n HH max < 5,76/56 = 0,102........ < 0,15 mol ----> AgN03 dư -----> Y chỉ có Ag thioi

Nhầm đấy

Nóp tác dụng vưói agNo3 theo tỷ lệ 1:2 kia mà
 
C

cuphuc13

2 khử 4,8 g 1 ocid kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 l H3 (dkc) kim loại thu dc hoà tan trog d d HCl dư thu dc 1,344l khí H2 (dkc) xđ CT ocid kim loại>-

bạn ơi lần sau viết đề cho dễ nhìn tí nha chữ xấu quá con gái chữ xấu zậy :))
---- ox Kl + H2 -----> H20 + KL + HCl ----> Muối clorua + H2
Theo ĐLBTKL ta có : mKL = 4,8 + mH2 - m H20
nH2 = nH20 ( ĐLBTNT) = 0,09 ( mol)
m KL = 4,8 + 0,09.2 - 18.0,09 = 3,36g
Gọi KL là R : R + nHCl ----> R(Cl)n +n/2 H2
nH2 = 0,06 mol ----> n HCl = 0,06.2 = 0,12mol----> nH+ = 0,12 mol
nH+ = số hóa trị Kl . 3,36/R
0,12 = n.3,36/R
R/n = 28 -----------------------------------> n = 2 , R = 56 --------> Fe
 
C

cuphuc13

Bài 1 dùng kẹp


Cu + 2AgNO3 ----> 2Ag + Cu(NO3)2

Fe + 2AgNO3 ----> 2Ag + Fe(NO3)2

Giả sử hỗn hợp chỉ có Cu (M lớn hơn) thì ta có n Cu = 5,76 : 64 = 0,09 mol.

Số mol AgNO3 = 0,15 mol có thể hoà ta được 0,075 mol Cu----> Cu dư

Thực tế số mol h hợp luôn lớn hơn 0,09 mol ---> hh dư

Chất rắn trong Y có thể là Fe, Cu hoặc Ag, có thể là Cu, Ag (hok cho tỷ lệ sao xác dịnh đc)

Chính xác bài này cho thiếu dữ kiện !!! Nếu đề cho ko phải là AgN03 mà CuS04 thì sẽ có kết quả !!! :D
 
K

kido_b

1cho 5,76g hh Fe và Cu vào 150ml d d AgNO3 1M.sau khi pư kết thúc-->d d X và chất rắn Y,cho bít kim loại trog Y

Fe + 2AgNO3 ===== Fe(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2AgNO3 ====== Cu(NO3)2 + 2Ag

n_AgNO3 = 0,15 mol

Giả sử hh kim loại chỉ có Fe thì

(5,76 : 56) . 2 = 0,2 mol

Giả sử hh kim loại chỉ có Cu

(5,76 : 64) . 2 = 0,18

Vậy muốn hòa tan hết AgNO3 cần nằm trong khoảng

0,18 < n_AgNO3 < 0,2

=> hh ko tan hết !

mà Fe có hoạt động hóa học mạnh hơn Cu

số mol tương đương bằng nhau

=> Fe tan trước Cu và chỉ còn 1 kim loại dư trong hh này

=> Cu dư

===> hh Y có Cu dư + Ag

sao em thấy nó vẫn chặt chẽ là sao chị @ . @
 
P

phamminhkhoi

Chặt chẽ cái j mà chặt chẽ

Ai nó cho số mol Fe: Cu tương đương nhau :|
 
Top Bottom