[Hóa 12]Bài giảng mừng năm mới: Định luật bào toàn electron

H

hocmai.hoahoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chúc các em có một năm mới mạnh khỏe và hanh phúc, chúc tất các em sẽ có một kết qủa tốt nhất trong kỳ thi đại học sắp tới!
Bài giảng định luật bảo toàn electron các em có thể xem tại
http://hocmai.vn/course/view.php?id=198

Rất mong nhận được góp ý từ phía các em!
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN ELECTRON




Bài 1: A-2007:Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

Bài 2: A-2007: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.

Bài 3:B-2007: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư),thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3.

Bài 4: B-2008: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam

Bài 5:A-2009:Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08

Bài 6: A-2009: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 mlkhí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.

Bài 7:B-2009 Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.

Bài 8: B-2009: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78

Bài 9: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe3O4 vào một lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan. Công thức của NxOy và khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp là
A. NO2 và 5,22 gam B. NO và 5,22 gam C. NO và 10,44 gam D .N2O và 10,44 gam

Bài 10:Hoàn tan hoàn toàn 61,2 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O bà 0,9 mol NO.
Kim loại M là
A. Mg B.Fe C. Al D.Zn

Bài 11:.Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:
A. 31,5 gam B. 32,5 gam B. 40,5 gam C. 24,3 gam

Bài 12: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 19,8. Giá trị m là:
A. 5,4 gam;B. 2,7 gam;C. 24,3 gam;D. 8,1 gam

Bài 13:. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:
A. 35,1;B. 20,63C. 18,49;D. 52,56


Bài 14: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là:
A. 1,3;B. 0,8;C. 1,2;D. 2,6
 
T

truonganh92

Trùi ui cảm ơn thấy nhìu nha..!!..Trứơc đến h em lên mạng tìm wá trời wá cái cách giải toán = phương pháp nay`..>!! Khi xem xong e hỉu đc nhìu lắm ..!!..Thanks Thanks ^.^....!<!<!>!<
 
L

lamanhnt

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN ELECTRON




Bài 1: A-2007:Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
theo bài dư axit nên \Rightarrow [TEX]Fe^3+[/TEX] dư
Ta có \bar M\\=60\Rightarrow\bar n\\=0,2\Leftrightarrow
[TEX]\left{\begin{n_Fe=0,1}\\{n_Cu=0,1} [/TEX]
\Rightarrow cho 0,5e
Ta tính đc số mol NO:NO2=1:1
Bảo toàn e ta có: 3x+x=0,5\Rightarrowx=0,125\Rightarrow V=5,6l\RightarrowC

Bài 2: A-2007: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
5,6g Fe – 0,1 mol Fe phản ứng với H2SO4 loãng
0,1 mol [TEX]Fe^2+[/TEX] oxh bởi KMnO4\Rightarrow 0,1 mol [TEX]Fe^3+[/TEX]\Rightarrow[TEX]KMnO_4[/TEX]nhận 0,1 mol e,
[TEX]Mn^+7[/TEX] + 5e\Rightarrow [TEX]Mn^2+[/TEX] → V = 40 \RightarrowB
 
L

lamanhnt

Bài 4: B-2008: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam
[TEX]n_(Mg)[/TEX]=0,19\Rightarrow [TEX]n_echo[/TEX]=0,18
[TEX]n_NO[/TEX]=0,04\Rightarrow [TEX]n_enhan[/TEX]=0,12
[TEX]n_echo[/TEX]>[TEX]n_enhan[/TEX]\Rightarrow trong dung dịch tạo [TEX]NH_4NO_3[/TEX]
n[TEX]NH_4NO_3[/TEX]=(0,18-0,12)/8
[TEX]m_muoikhan[/TEX]=[TEX]m(MgNO_3)[/TEX]+ m[TEX]NH_4NO_3[/TEX]=13,92 gam
Bài 5:A-2009:Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08
[TEX]n_Y[/TEX]=0,06, [TEX]n_(Al)[/TEX]=0,46mol
Dùng đường chéo ta xác định được [TEX]n_N_2[/TEX]=[TEX]n_N_2O[/TEX]=0,03mol
[TEX]n_(echo)[/TEX]=1,38mol, [TEX]n_(enhan)[/TEX]=0,54mol\Rightarrow dung dịch có [TEX]NH_4NO_3[/TEX]=0,105mol
m=[TEX]m_Al[/TEX]+[TEX]m_NO3^-[/TEX]+[TEX]m_NH_4NO_3[/TEX]=106,38g-->B
 
T

traitimhanngoc

Bài 6: A-2009: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 mlkhí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.

Tỉ khối vs H2=22 => N2O
2N+5 + 8e --> N20
0.336mol e 0.042mol
X + ne ---> Xn+
Theo DL BT e => X là Al
 
T

traitimhanngoc

Bài 3:B-2007: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư),thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3.

Giả sử toàn bộ khí đó là SO2 và đều là do S trong H2SO4 tạo thành
=>Fe trong hợp chất là Fe+2
=>FeO
hihi vì theo giả sử thì A B D đều bị loại cả rồi :d
 
K

kira_l

Bài 14: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là:
A. 1,3;B. 0,8;C. 1,2;D. 2,6

Zn 0 ---> Zn 2+ +2e
......0,4....................0,8

N+5 ----> N+2 (-3e)
x........................3x

N+5 -----> M+4 (-1e)
y..........................y

3x + y = 0,8

x + y = 0,5

x =0,15

y = 0,35

n_NO3- = n_NO3 < trong muối > + n_NO2 + n_NO = 0,8 + 0,15 + 0,35 = 1,3

Đáp án A

em chăgr biết đúng hay ko nữa :| tại có chút vướng mắc ko biết chọn cách nào :))
 
T

truonganh92

Bài số 7:
nS(4+)=0.145=>n(e nhan)=0.29(mol)
Ta có :Fe(b+)-ne=>Fe(3+).Gọi a là số mol của Fe(b+)
a na
n(echo)=n(enhan)=>0.29=na
Giả sử b=2=>n=1=>a=0.29(mol)=>M=72=>oxit sắt là Fe0
=> 2Fe(2+)+1e=>Fe(3+)=>m(muối)=0.145.(56.2+96.3)=58g=>C :)..!!!
0.29 0.145
 
Last edited by a moderator:
T

truonganh92

Bài 8:
Gọi x,y là số mol của Al,Cu
Al=>Al(3+)-3e
x x 3x
Cu=>Cu(2+)-2e
y y 2y
=>n(echo)=3x+2y
n(n02)=0.06=>n(e nhận)=n(echo)=0.06=3x+2y (1)
27x+64y=1.23(2)
(1)(2)=>x=0.01;y=0.015=>%m(cu)=78%
Do Cu(2+)+Nh3+h20 tạo phức đồng=>kết tủa còn lại là Al(oh)3=>m=0.01+78=0.78(g)=>đáp án D :)
 
T

truonganh92

Bài 9:
Fe(+8/3)-1e=>3Fe(+3)=>m(Fe304)=0,045.232=10.44(g)
=>n(echo)=0,045
N(+5)+ne=>N(+b)
=>n(enhận)=n(echo)=0,015.n=0,045=>n=3=>M(+5)+3e=>N(+2)=>khí NO=>C :)
 
K

kimduong92

gọi số mol NO là x,NO2 là y
giải hệ x+y=11,2/22,4.......................x=0,2
(30-39,6)x+(46-39,6)y=0 =>y= 0,3
bt e
N_+5+1e->N_+4
...........0,3
N_+5+3e->N_+2
..........0,6
Al->Al+3 +3e
.................0,3
=>m=0,3x27=8,1
 
Last edited by a moderator:
K

kimduong92

13
ta có n hhk=0,5 mol
đặt nNO là x=>nN2O=2x,nN2=2x
=>5x=0,5=>x=0,1
bt e tacó Al->Al+3 +3e
....................m/27.........m/9
N+5 +3e ->N+2
..........0,3<-....0,1
N+5 +10e ->N_0
..........2.........0,2
N+5 +8e ->N+1
..........1,6.....0,2
=>m/9=3,9=>m=35,1g
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

Đáp án bài tập định luật bảo toàn e
1C 2B 3C 4B 5B 6B 7C 8D 9C 10A 11A 12D 13A 14A
 
0

010789

cam on thay nhieu bai giảng rất hay nhơ bài giảng của thầy mà em đã hiểu . Thanks thấy nhiu ^-^ !!!!
 
C

cogang_thanhcong

thầy ơi cho em hỏi đối với bài toán nào thì áp dụng đl bảo toàn e hả thầy,khi nào thì áp dụng nó ạ
kim loại nào?
giải hộ em thầy ơi
1hòa tan htoàn hhXgåm Fe và Mg băngd 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y.Nộng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%.Nộng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là ?
2Khi hòa tan hidrõit kim loại M(OH)2 bằng 1 lượng vvuwe đủ dung dịch H2SO4 20% thu được muối trung hòa có nồng độ 27,21%.Kim loại M là
 
D

daisyfranke

thầy ơi cho em hỏi đối với bài toán nào thì áp dụng đl bảo toàn e hả thầy,khi nào thì áp dụng nó ạ
kim loại nào?
giải hộ em thầy ơi
1hòa tan htoàn hhXgåm Fe và Mg băngd 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y.Nộng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%.Nộng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là ?
2Khi hòa tan hidrõit kim loại M(OH)2 bằng 1 lượng vvuwe đủ dung dịch H2SO4 20% thu được muối trung hòa có nồng độ 27,21%.Kim loại M là

Hì theo tớ những bài như thế này thì sẽ sd phương pháp sd 1 đại lượng nào đó thích hợp,tớ làm bài 2 nhé
Ta sẽ xét 1 mol M(OH)2
Viết phương trình phản ứng
eq.latex

( M+ 34)=> 98g =>( M+96)g
=> ta có khối lượng dd H2SO4= 98 * 100 / 20 = 490 g
=> khối lượng dd MSO4 = M + 34 + 490 =
eq.latex


giải pt trên ta có M=64 => M là Cu:D
 
T

tt_dieutrinh

Bài 14: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là:
A. 1,3;B. 0,8;C. 1,2;D. 2,6
bài này có thể giải rất nhanh hok cần phải giải hpt đâu

Ta có: ne cho=(26/65)x2=0,8 mol
nsp khử =11,2/22,4=0,5 mol
nHNO3=nNO3=ne cho+n sp khử =0,8+0,5=1,3 mol.Chọn A
 
T

tt_dieutrinh

Bài 11:.Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:
A. 31,5 gam B. 32,5 gam B. 40,5 gam C. 24,3 gam

Gọi x là nN2 .vì tỉ lệ V là 3:2:1 nên ta có 6x=13,44/22,4=0,6\Rightarrowx=0,1 mol
Al \RightarrowAl 3+ +3e N+5 +(3x3+2x8+10)e\Rightarrow 3N+2 +2N+1 +N0
m/27 m/9 3,5 mol 0,3 0,2 0,1
e nhường = e nhận \Rightarrowm=9x3,5=31,5 g. Chọn A
 
T

tt_dieutrinh

hi hi .Do hok cách nên nó hơi khó thấy .Mong bà con thông cảm. Nghĩ chắc bà con cũng hiểu thôi mà , chỗ 3,5 là số mol e nhận của N sau đó lùi dần ra cho NO,N2O và N2
 
Top Bottom