[hóa 11 topic nhận biết hóa học

T

trang14

câu 2:

lấy mỗi dung dịch một it làm mẫu thử

cho kim loại Cu lần lượt vào các mẫu thử

+Cu tan dần tạo khí làm đục nước vôi trong: H2SO4 đặc
+Cu tan tạo khí không màu hoá nâu trong không khí : HNO3

2 mẫu thử không có hiện tượng gì là HCl và H3PO4

cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đuẹng các mẫu thử

mẫu thử nào sau 1 thơi fgian tạo kết tủa trắng là H3PO4

mẫu thử còn lại là HCl


[TEX]BaCl_2 [/TEX]TD vs [TEX]H_3PO_4 [/TEX]tạo kết tủa [TEX]Ba_3(PO_4)_2[/TEX] và axit [TEX]HCl[/TEX].
Nhưng[TEX] H_3PO_4 [/TEX]yếu hơn [TEX]HCl[/TEX] nên sau đó[TEX] Ba_3(PO_4)_2 [/TEX]lại bị [TEX]HCl [/TEX]hoà tan.
Do đó ko thể sử dụng muối [TEX]BaCl_2[/TEX] trong trường hợp này.

baif này dùng [TEX]AgNO_3[/TEX] là chuẩn ^^
 
H

huongkc

[TEX]BaCl_2 [/TEX]TD vs [TEX]H_3PO_4 [/TEX]tạo kết tủa [TEX]Ba_3(PO_4)_2[/TEX] và axit [TEX]HCl[/TEX].
Nhưng[TEX] H_3PO_4 [/TEX]yếu hơn [TEX]HCl[/TEX] nên sau đó[TEX] Ba_3(PO_4)_2 [/TEX]lại bị [TEX]HCl [/TEX]hoà tan.
Do đó ko thể sử dụng muối [TEX]BaCl_2[/TEX] trong trường hợp này.

baif này dùng [TEX]AgNO_3[/TEX] là chuẩn ^^

:))

bạn iu

thế thì nó cũng có hiện tượng nà tạo kết tủa sau đó mới tan đấy chứ

nhưng thường cái thằng H3PO4 ý

nó nà axit trung bình chả yếu hơn HCl nà mấy mà

nên khả năng bị hòa tan là rất khó xảy ra
 
T

trang14

:))

bạn iu

thế thì nó cũng có hiện tượng nà tạo kết tủa sau đó mới tan đấy chứ

nhưng thường cái thằng H3PO4 ý

nó nà axit trung bình chả yếu hơn HCl nà mấy mà

nên khả năng bị hòa tan là rất khó xảy ra

thế hử ;))

tớ bảo bạn iu nhớ ;;)

cái kết tủa vừa mới tạo ra chưa kịp quan sát, nhận dạng ra đấy lờ cái kết tủa thì đã bị [TEX]HCl[/TEX] làm thịt
rồi =))

Do đó cái phản ứng tạo kết tủa lờ coi như ko sảy ra nhớ ;))

làm bài nhận biết mờ lại làm cái này thì b-(

Nói tóm lại lờ: ko thể sử dụng [TEX]BaCl_2[/TEX] trong bài này ^^

Dùng [TEX]AgNO_3[/TEX] đi nhớ ;;)
 
P

phat_tai_1993

[tex]BaCl_2[/tex]TD vs [tex]H_3PO_4[/TEX] tạo kết tủa và axit .
Nhưng[tex]H_3(PO_4)_2[/TEX] yếu hơn [TEX]HCl[/tex] nên sau đó [tex]Ba_3(PO_4)_2[/tex] bị hoà tan.
Do đó ko thể sử dụng muối trong trường hợp này.

baif này dùng là chuẩn ^^
Vi phạm quy tắc phản ứng tráo đổi rồi em! Đúng là H3PO4 yếu hơn HCl nhưng khi cho muối photphat ko tan tác dụng với axit pứ ko thể xảy ra. Điều kiện pứ trao đổi giữa muối và axit là 2 chất tham gia pứ phải tan. Mà hơn nữa, sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi. Em xem, BaCl2 là chất tan, H3PO4 tan và ko bay hơi!
Dùng AgNO3 đúng rồi vì dựa vào màu kết tủa ta có thể phân biệt được: Ag3PO4 vàng ; AgCl trắng.
 
Last edited by a moderator:
P

phat_tai_1993

Tiếp tục! Tiếp tục! :khi (74):
1/ Nhận biết các chất bột đựng tong các lọ mất nhãn sau:
[tex]NH_4Cl ; (NH_4)_2SO_4 ; (NH_4)_2CO_3 ; NH_4NO_3[/tex]
2/ Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt: [tex]HCL ; NaOH ; Na_2CO_3 ; (NH_4)_2SO_4 ; CaCl_2[/tex]
 
C

conech123

bài 1 có thể dùng nhóm OH- , Ba 2+ , Ag+ , H+ để nhận biết
bài 2 : nhóm (I) làm quỳ chuyển đỏ : HCl , (NH4)2SO4
nhóm (II) làm quỳ chuyển xanh : NaOH , Na2CO3
nhóm (III) làm quỳ không chuyển màu : CaCl2
Sau đó dùng nhóm (I), (II) nhận biết nhau rồi dùng CaCl2 nhận biết
:-? không biết sao , làm mò ý mà
 
P

phat_tai_1993

bài 1 có thể dùng nhóm OH- , Ba 2+ , Ag+ , H+ để nhận biết
Hình như ko ổn lắm đấy bạn! Bạn dùng [tex]OH^{-}[/tex] thì tất cả đều cho khí mùi khai rồi! Bạn dùng [tex]Ba^{2+}[/tex] thì [tex](NH_4)_2SO_4[/tex] và [tex](NH_4)_2CO_3[/tex] cùng cho kết tủa trắng! Bạn dùng [tex]Ag^{+}[/tex] thì [tex](NH_4)_2CO_3 ; (NH_4)_2SO_4 ; (NH_4)2SO_4[/TEX] cùng cho kết tủa trắng!:M012:
 
C

conech123

Hình như ko ổn lắm đấy bạn! Bạn dùng [tex]OH^{-}[/tex] thì tất cả đều cho khí mùi khai rồi! Bạn dùng [tex]Ba^{2+}[/tex] thì [tex](NH_4)_2SO_4[/tex] và [tex](NH_4)_2CO_3[/tex] cùng cho kết tủa trắng! Bạn dùng [tex]Ag^{+}[/tex] thì [tex](NH_4)_2CO_3 ; (NH_4)_2SO_4 ; (NH_4)2SO_4[/tex] cùng cho kết tủa trắng!:M012:
à , đấy là tớ nêu ra nhận biết chung các nhóm chứ cchưa phải bài làm đâu, theo tớ bài này thì dùng đầu tiên có thể dùng [TEX]BaCl_2[/TEX] nhận đc 2 nhóm
nhóm (I) [TEX](NH_4)_2SO_4[/TEX], và [TEX](NH_4)_2CO_3[/TEX] , cho tiếp [TEX]HCl[/TEX] vào nhóm này để nhận biết
nhóm (II) [TEX]NH_4NO_3[/TEX] và[TEX] NH_4Cl [/TEX], cho [TEX]AgNO_3[/TEX] vào để nhận biết
không biết đã đc chưa :-/
 
P

phat_tai_1993

Ừ đúng rồi đấy bạn conech123. Xin mời các bạn tiếp tục giải câu 2 nha!:Mloa_loa:
 
C

conech123

Câu 2 có gì sai hử :-/
nói tớ biết để còn sửa nào ```````````````````````````````
 
T

tramngan

@ conech: Làm đúng rồi, nhưng phóng lao thì theo lao luôn nhé :D

xanh:NaOH, Na2CO3
đỏ: HCl, (NH4)2SO4
ko đổi: CaCl2
dùng CaCl2 để nhận biết (NH4)2SO4 do tạo kết tủa
dùng HCl để nhận biết Na2CO3 do có khí bay ra
 
P

phat_tai_1993

xanh:NaOH, Na2CO3
đỏ: HCl, (NH4)2SO4
ko đổi: CaCl2
dùng CaCl2 để nhận biết (NH4)2SO4 do tạo kết tủa
dùng HCl để nhận biết Na2CO3 do có khí bay ra
[TEX]CaSO_4[/TEX] ít tan, có khi trong 1 số bài cho nó tan, có khi lại cho nó kết tủa. Vì nó ít tan nên chúng ta ko nên dùng [tex]Ca^{2+}[/tex] để nhận biết [tex]SO_4^{2-}[/TEX]. Chúng ta có thể tiến hành như thế này:
+ Dùng CaCl2 nhận biết Na2CO3 (tạo kết tủa trắng), còn lại NaOH ko hiện tượng.
+ Dùng NaOH nhận biết (NH4)2SO4 (khí mùi khai bay ra), còn lại HCl ko hiện tượng.
Cảm ơn bạn conech123 và anh tramngan nhé:khi (142):
 
P

phat_tai_1993

Thực hiện chuỗi pứ sau:
B --(CuO, [tex]t^{o}[/tex])--> A (khí) --(H2, [tex]t^{o}[/tex], xt)--> B --(O2, [tex]t^{o}[/tex], p)--> C --(O2)--> D --(O2 + H2O)--> E --(+NaOH)--> G --([TEX]t^{o}[/TEX])--->
H (rắn)
Các bạn thử sức nhé!
 
Top Bottom