[hóa 11 topic nhận biết hóa học

P

phat_tai_1993

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình lập topic này để tất cả mọi người post lên đây các BT về nhận biết, tách chất, điều chế,... về các chất hóa học vô vơ và hữu cơ, từ đó giúp chúng ta học hỏi được nhiều điều bổ ích từ dạng toán độc đáo này.
Mình khai trương 1 bài trước nhá, mong mọi người tích cực tham gia:
Trình bày pp hóa học để tách các chất sau thành chất riêng biệt: [tex]AlCl_3 ; MgCl_2 ; CuCl_2[/tex]
 
T

trang14

Cho hỗn hợp TD vs NaOH dư :
+ lọc kết tủa, rửa sạch làm khô đc: hh ([TEX]Mg(OH)_2 ; Cu(OH)_2[/TEX])
+ dd thu đc gồm [TEX]NaAlO_2 [/TEX]và [TEX]NaOH[/TEX] dư
Sục khí [TEX]CO_2 [/TEX]dư vào dd ([TEX]NaAlO_2 [/TEX]; [TEX]NaOH[/TEX]) thu lấy kết tủa rửa sạch làm khô đc[TEX] Al(OH)_3[/TEX] ---> cho TD vs [TEX]HCl[/TEX] dư ---> đc dd gồm [TEX]AlCl_3[/TEX] và [TEX]HCl[/TEX] dư ---> cô cạn thu đc [TEX]AlCl_3[/TEX]


Nung [TEX]Mg(OH)_3[/TEX] và [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] đến khỗi lượng ko đổi thu dc hỗn hợp ( [TEX]MgO; CuO[/TEX]) ---> khử hoàn toàn bởi [TEX]CO [/TEX]---> đc hh ([TEX]MgO; Cu[/TEX]) + dd [TEX]HCl [/TEX]dư
----> +dd ([TEX]MgCl_2; HCl [/TEX]dư) ---> cô cạn dd đc [TEX]MgCl_2[/TEX]
+ [TEX]Cu[/TEX] ko tan + [TEX]Cl_2[/TEX] ---> [TEX]CuCl_2[/TEX]
 
P

phat_tai_1993

Cách của nhóc Trang cũng được, còn anh thì dùng cách này:
+ Hòa tan hh 3 muối vào nước, rót từ từ nước amoniac đến dư vào dd hh:
[tex]AlCl_3 + 3NH_3 + 3H_2O => Al(OH)_3 + 3NH_4Cl[/tex]
[tex]MgCl_2 + 2NH_3 +2H_2O => Mg(OH)_2 + 2NH_4Cl[/tex]
[tex]CuCl_2 + 2NH_3 + 2H_2O => Cu(OH)2 + 2NH4_Cl[/tex]
kết tủa Cu(OH)_2 ngay lập tức tan do nước amoniac dư:
[tex]Cu(OH)_2 + NH_3 => [Cu(NH_3)4](OH)_2[/tex]
Căn cứ vào màu kết tủa, lọc ra cho tác dụng với dd HCl thu được [tex]AlCl_3; MgCl_2[/tex]
dd phức chất của đồng với nước amoniac cho tác dụng với dd HCl dư rồi đun nóng hh thu được [tex]CuCl_2[/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

phat_tai_1993

Bài tiếp theo nha các bạn:
Từ không khí, nước, KCl, CaCO3. Hãy viết pt điều chế NH4Cl; KNO3; NH4NO3; Ca(NO3)2 :khi (80):
 
T

trang14

Căn cứ vào màu kết tủa, lọc ra cho tác dụng với dd HCl thu được [TEX]AlCl_3 ; MgCl_2[/TEX]

chỗ này hoàn toàn không ổn
Vì 3 muối ban đầu ở cùng trong 1 hỗn hợp nên [TEX]Al(OH)_3[/TEX] và [TEX]Mg(OH)_2 [/TEX]cũng nằm trong hỗn hợp \Rightarrow lẫn vào nhau và không tách riêng biệt để cho anh "căn cứ vào màu kết tủa, lọc ra" đuợc! Đây là sự ngộ nhận!

Nếu làm theo cách của anh thì cần làm thêm 2 bước nữa.
Sau khi thu đc hỗn hợp ([TEX]Mg(OH)_2; Al(OH)_3[/TEX]) cho TD vs dd NaOH dư thu đc chất rắn [TEX]Mg(OH)_[/TEX]2 ko tan và dd ([TEX]NaAlO_2; NaOH[/TEX]).
Lọc lấy kết tủa [TEX]Mg(OH)_2[/TEX] cho TD vs [TEX]HCl [/TEX]dư ---> cô cạn đc [TEX]MgCl_2[/TEX]
Sục khí [TEX]CO_2[/TEX] dư vào dd ( [TEX]NaAlO_2, NaOH[/TEX]) ----> thu lấy kết tủa [TEX]Al(OH)_3 [/TEX]+ dd [TEX]HCl[/TEX] dư ---> cô cạn đc [TEX]AlCl_3[/TEX].
 
T

trang14

Bài tiếp theo nha các bạn:
Từ không khí, nước, KCl, CaCO3. Hãy viết pt điều chế NH4Cl; KNO3; NH4NO3; Ca(NO3)2 :khi (80):

[TEX]2H_2O --dien.phan--> 2H_2 + O_2[/TEX]

[TEX]N_2 + 3H_2 ---> 2NH_3 ([/TEX] [TEX]400^0C[/TEX], áp suất thích hợp, xúc tác [TEX]Fe [/TEX])

[TEX]2KCl ---dien.phan.nong.chay----> 2K + Cl_2[/TEX]

[TEX]H_2 + Cl_2 ----> 2HCl[/TEX]

[TEX]NH_3 + HCl ---> NH_4Cl[/TEX]

[TEX]4NH_3 + 5O_2 ----> 4NO + 6H_2O[/TEX] ( [TEX]t^0[/TEX], xúc tác [TEX]Pt[/TEX])

[TEX]NO + O_2 ---> NO_2[/TEX]

[TEX]3NO_2+H_2O ----> 2HNO_3+NO[/TEX]


[TEX]8K+10HNO_3--->8KNO_3+NH_4NO_3+3H_2O[/TEX]

[TEX]HNO_3 + CaCO_3 ---> Ca(NO_3)_2 + CO_2 + H_2O[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

phản ứng điện phân nóng chảy KCl nên thay bằng phản ứng đpdd có màng ngăn thì hay hơn
[tex]2KCl+2H_2O------ dpcmn-->2KOH + Cl_2 + H_2[/tex]
do phản ứng này làm dễ và tiện hơn đpnc
 
T

tokerin

[tex]MgCl_2 + 2NH_3 => Mg(OH)_2 + 2NH_4Cl[/tex]
Pư này xảy ra giữa chừng thôi vì
[TEX]Mg(OH)_2 + NH_4Cl \rightarrow MgCl_2 + NH_3 + H_2O[/TEX]
Cái này có trong đề thi đại học đề bài là phân biệt nhanh [TEX]Mg(OH)_2[/TEX] và [TEX]Fe(OH)_2[/TEX], và đáp án là dùng dd [TEX]NH_4Cl[/TEX]. Không phải phản ứng xảy ra hoàn toàn nhưng trong dd còn lại ngoài [TEX][Cu(NH_3)_4](OH)_2[/TEX] sẽ lẫn [TEX]MgCl_2[/TEX]
 
P

phat_tai_1993

Phản ứng của H2 và Cl2 thiếu điều kiện kìa (đốt hoặc chiếu sáng)
ta có thể điều chế HNO3 bằng phản ứng này:
[tex]4NO_2 + O_2 + 2H_2O => 4HNO_3[/tex]
 
P

phat_tai_1993

Cảm ơn tất cả các bạn nhiều vì những lời góp ý vô cùng quý báu.
Và sau đây là bài tiếp theo:
Nhận biết hóa chất trong các lọ mất nhãn sau::M022:
a/ các dd : [tex]Na_2CO_3 ; AlCl_3 ; Cu(NO_3)_2 ; HNO_3 ; (NH_4)_2SO_4[/tex]
b/ các dd: [tex]HNO_3 ; HCl ; H_2SO_4 ; H_2S[/tex]
 
C

conech123

câu a : có thể dùng Ba(OH)2 nhận đc : CO3 2- , Al3+ , Cu2+ , SO4 2- , dùng axit HCl nhận biết SO4 2- và CO3 2-
câu b, cho AgNO3 được không nhỉ :-?``````````````````````````
không chắc chắn vs bài làm :-? còn nhìu cách khác
 
Last edited by a moderator:
P

phat_tai_1993

câu a : có thể dùng Ba(OH)2 nhận đc : Al3+ , Cù+ , SO4 2- , 2 chất còn lại dùng axit HCl
câu b, cho AgNO3 được không nhỉ :-?``````````````````````````
không chắc chắn vs bài làm :-? còn nhìu cách khác
Câu 1 nếu chị dùng dd Ba(OH)2 thì còn nhận biết được ion CO3^2+ nữa chứ.
Kết tủa BaCO3 và BaSO4 đều có màu trắng nên ta sẽ ngâm chúng trong dd HCl dư, nếu kết tủa tan sủi bọt là BaCO3 .
Câu 2 em nghĩ dùng AgNO3 ko được vì Ag2SO4 ít tan và cũng có màu trắng, giống với AgCl.
+ Trước hết ta dùng Ba(OH)2 nhận ra H2SO4
+ Tiếp theo dùng CuSO4 nhận ra H2S.
+ Cuối cùng dùng AgNO3 nhận ra HCl
+ Còn lại là HNO3.
 
C

conech123

Câu 1 nếu chị dùng dd Ba(OH)2 thì còn nhận biết được ion CO3^2+ nữa chứ.
Kết tủa BaCO3 và BaSO4 đều có màu trắng nên ta sẽ ngâm chúng trong dd HCl dư, nếu kết tủa tan sủi bọt là BaCO3 .
Câu 2 em nghĩ dùng AgNO3 ko được vì Ag2SO4 ít tan và cũng có màu trắng, giống với AgCl.
+ Trước hết ta dùng Ba(OH)2 nhận ra H2SO4
+ Tiếp theo dùng CuSO4 nhận ra H2S.
+ Cuối cùng dùng AgNO3 nhận ra HCl
+ Còn lại là HNO3.
cậu 1 quên :D
câu 2 nhận biết AgCl và Ag2SO4 đơn giản , đưa AgCl ra ngoài a/s : AgCl-------a/s---->Ag + Cl2
thế là ok
cách của bạn hơi dài , vậy là câu b chỉ cần 1 thuốc thử

p/s: mình sn 93^^
 
Last edited by a moderator:
P

phat_tai_1993

Đề bài đâu có giới hạn thuốc thử đâu bạn, hơn nữa trong phòng thí nghiệm có đầy đủ hóa chất, thay vì bạn dùng nhiều nhưng dễ phân biệt còn hơn dùng 1 mà khó tiến hành. Mình để ý các dạng bài phân biệt nếu có gốc [tex]Cl^{-}[/tex] và [tex]SO_4^{2-}[/tex] người ta ko sử dụng [tex]AgNO_3[/tex], nếu bài chỉ cho dùng 1 thuốc thử thì có thể sẽ phải tiến hành cách của bạn.
 
C

conech123

đúng là không hạn chế , nhưng dùng càng ít thuốc thử càng tốt , hơn nữa cái này cũng không khó làm, mà tùy làm cách gì mà chẳng đc ,nhiều cách mà.
 
P

phat_tai_1993

Bài tiếp theo nha:
1/ Chỉ được dùng kim loại hãy nhận bìết các hóa chất sau đây: HCl ; HNO3 đặc ; AgNO3 ; KCl ; KOH.
2/ Chỉ dùng thêm Cu và một muối tùy chọn hãy nhận biết các dd sau:H2SO4 đặc ; HCl ; H3PO4 ; HNO3.:M056:
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

Bài 1 : sd Cu đúng không nhểy :-?
bài 2 : sd AgNO3 :-?
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

Bài tiếp theo nha:
1/ Chỉ được dùng kim loại hãy nhận bìết các hóa chất sau đây: HCl ; HNO3 đặc ; AgNO3 ; KCl ; KOH.
2/ Chỉ dùng thêm Cu và một muối tùy chọn hãy nhận biết các dd sau:H2SO4 đặc ; HCl ; H3PO4 ; HNO3.:M056:

1/ lấy mẫu thử, đánh số thứ tự ;;)
Lần lượt nhúng thanh [TEX]Cu[/TEX] vào từng mẫu thử, quan sát hiện tượng sảy ra:
+ [TEX]Cu [/TEX]tan dần, có khí thoát ra ---> [TEX]HNO_3[/TEX]
+[TEX] Cu [/TEX]tan, có kim loại bám vào thanh Cu ----> [TEX]AgNO_3[/TEX]
Lần lượt cho [TEX]Fe[/TEX] vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào hoà tan đc [TEX]Fe[/TEX] --> [TEX]HCl[/TEX]
Dùng [TEX]FeCl_2[/TEX] tạo ra đc ở trên cho TD vs 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tham ra P Ư tạo kết tủa trắng xanh dần hoá nâu đỏ trong không khí --> [TEX]KOH[/TEX]

Còn lại [TEX]KCl[/TEX] ko có hiện tượng ji sảy ra.
 
H

huongkc

câu 2:

lấy mỗi dung dịch một it làm mẫu thử

cho kim loại Cu lần lượt vào các mẫu thử

+Cu tan dần tạo khí làm đục nước vôi trong: H2SO4 đặc
+Cu tan tạo khí không màu hoá nâu trong không khí : HNO3

2 mẫu thử không có hiện tượng gì là HCl và H3PO4

cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đuẹng các mẫu thử

mẫu thử nào sau 1 thơi fgian tạo kết tủa trắng là H3PO4

mẫu thử còn lại là HCl
 
Top Bottom