[Hoá 11] »»»™Bài này hay ™«««

P

phamthanhtunglc

do có 10 gam kết tủa ---> 0.1 mol CaCO3
mà của Ca 2+ ban đầu = 0.1 nên ta có 2 trường hợp
TH1, tương tác với cả OH- cua KOH
-> Oh- =0.4 -> n_co2= 0.2
TH1, chỉ vừa tác dụng tạo kết tủa với Ca 2+ thì n_co2 =0. 1
 
M

mcdat

:khi (109): Cho V (lít) [TEX]CO_2 \ (dktc)[/TEX] vào [TEX]200 ml \ KOH \ 1M \ & \ Ca(OH)_2 \ 0,5M \Rightarrow 10 (g)[/TEX] kết tủa .Tính V

Nếu đáp án như vậy thì đề chỉ có thể như thế này thôi
Mình nghĩ thế này

[TEX]n_{KOH} = 0,2; \ n_{Ca(OH)_2}=0,1 \\ CO_2+2OH^- \rightarrow CO_3^{2-}+H_2O \ (1) \\ CO_2+H_2O+CO_3^{2-} \Rightarrow 2HCO_3^- \ (2) \\ Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3 \ (3)[/TEX]

Xét các trường hợp sau:

1: [TEX]CO_2[/TEX] chỉ phản ứng với [TEX]Ca(OH)_2 \ or \ KOH[/TEX] {PT (1) và (3)}

2: [TEX]CO_2[/TEX] phản ứng với 2 bazo và 2 bazo hết, sau nó không phản ứng nữa {PT (1) và (3)}

3: [TEX]CO_2[/TEX] phản ứng với 2 bazo và 2 bazo hết, sau nó tiếp tục phản ứng {PT (1) , (2), (3)}

Nếu vậy thì [TEX]0,1\leq n_{CO_2} \leq 0,3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

longtt1992

Không cần phải giả sử bạn à
Chỉ cần xét tỉ lệ số mol OH- và CO2 sẽ thấy tạo ra mấy loại muối và tính số mol theo 2 pt mà Mcdat đã viết. Và chắc chắn sẽ có 2 TH xảy ra đó :D
 
H

hazelli

Pà con ơi help mình zới trg đề cương mình có 2 bài đọc xong mềnh chả hỉu j cả :D
1. Cho 12,3g hỗn hợp A gồm Fe, Al và CuO tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 4,48 lit khí NO (đktc). Mặt khác khi cho cùng hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Tính % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và tính nồng độ ion của các chất trong dung dịch B?

2. Đem nung 1 lượng Cu(NO3)2, sau 1 thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm đi 54g. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?

Bạn nào giỏi Hoá xin chỉ giáo mình giùm nha :p

P.S: Mà mọi người sắp phải thi HK chưa?
 
C

chontengi

Pà con ơi help mình zới trg đề cương mình có 2 bài đọc xong mềnh chả hỉu j cả :D
1. Cho 12,3g hỗn hợp A gồm Fe, Al và CuO tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 4,48 lit khí NO (đktc). Mặt khác khi cho cùng hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Tính % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và tính nồng độ ion của các chất trong dung dịch B?

2. Đem nung 1 lượng Cu(NO3)2, sau 1 thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm đi 54g. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?

Bạn nào giỏi Hoá xin chỉ giáo mình giùm nha :p

P.S: Mà mọi người sắp phải thi HK chưa?

Câu 1
gọi n Fe = x mol

n Al = y mol

* khi cho td với HNO3

=> x + y = 0,2 ( bạn tự viết các qt cho,nhận e nha)

* khi cho td với HCl

=> 2x + 3y = 0,5

=> x = y = 0,1 mol

=> mFe = 5,6 g

mAl = 2,7 g

mCu = 4 g

=> %.....

Câu2

PT 2 Cu(NO3)2 -----> 2 CuO + 4NO2 + O2

khối lượg giảm chính là khối lượng của khí

gọi nNO2 = x

=> nO2 = 0,25x

=> m khí = 46x + 0,25x.32 = 54x = 5,4

=> x = 1 mol

=> m Cu(NO3)2 = 0,5.188 =94 g

trường tớ tuần chắc tuần sau bắt đầu thi rồi
 
R

robotcuc

bài 2
CU(NO3)2->CuO + 2NO2 + 1/4 O2

goi nNO2=x-->>no2=x/4
m giảm chính là m của no2 va o2
->> ta co pt :46x+32x/4=5.6
-->> x=0.1
ma so mol cua Cu(NO3)=x/2
--->>> mcu(no3)=12,5 g
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhanh94

Câu 1
gọi n Fe = x mol

n Al = y mol

* khi cho td với HNO3

=> x + y = 0,2 ( bạn tự viết các qt cho,nhận e nha)

* khi cho td với HCl

=> 2x + 3y = 0,5

=> x = y = 0,1 mol

=> mFe = 5,6 g

mAl = 2,7 g

mCu = 4 g

=> %.....

Câu2

PT 2 Cu(NO3)2 -----> 2 CuO + 4NO2 + O2

khối lượg giảm chính là khối lượng của khí

gọi nNO2 = x

=> nO2 = 0,25x

=> m khí = 46x + 0,25x.32 = 54x = 5,4

=> x = 1 mol

=> m Cu(NO3)2 = 0,5.188 =94 g

trường tớ tuần chắc tuần sau bắt đầu thi rồi

Bài 1 của bạn, thì CuO có phản ứng với HCl, nên bạn viết sai 1 pt rùi :D

Bài 2 chỗ [TEX]x=0,1[/TEX] mới đúng :)

Mình nghĩ bài 2 áp dụng tăng giảm khối lượng sẽ gọn hơn :D
 
S

sugiayeuthuong

Bài 1:
Gọi số mol của Al;Fe là x;y
Khi tác dụng với HNO3 ta có 3x+3y=0,6(bạn tư viết pt nhường nhận e nhé)
Khi tác dung với HCl ta có: 3x+2y=0,5
\Rightarrow y=0,1;x=0,1
\Rightarrow mFe=56.0,1=5,6;mAl=27.0,1=2,7;mCu=12,3-5,6-2,7=4
Bài 2
2Cu(NO3)2\Rightarrow 2CuO+ 4NO2 + O2
Gọi số nNO2=x
nO2=0,25x
m giảm =m khí
\Rightarrow 46x+0,25x.32=54
\Rightarrow x=1\Rightarrow nCu(NO3)2=0,5\Rightarrow mCu(NO3)2=0,5.188=94

Trường tớ chắc phải 3 tuần nữa mới thi học kì
 
H

hazelli

Mà cho mình hỏi, liệu Al tác dụng với HNO3 loãng có ra NO ko nhỉ? Hay là ra N2O?
@quynhanh94: Mình nghĩ x = 1 đấy bạn ạh, vì ban đầu đề bài cho m giảm = 54g mà :D
 
Last edited by a moderator:
S

sugiayeuthuong

Al tác dụng với HNO3 có thể ra NO đấy bạn ạ. Nó còn có thể ra N2;NH4NO3 nữa chú không phải mỗi N2O đâu.:)
 
Q

quynhanh94

Mà cho mình hỏi, liệu Al tác dụng với HNO3 loãng có ra NO ko nhỉ? Hay là ra N2O?
@quynhanh94: Mình nghĩ x = 1 đấy bạn ạh, vì ban đầu đề bài cho m giảm = 54g mà :D

Al tác dụng với HNO3 loãng thì có thể ra N2; N2O, NO hoặc NH4NO3, cái này là tùy từng bài toán thôi bạn ak, hoặc đề cho sẵn hoặc biện luận để tìm ra khí :p

p.s: tớ tưởng m = 5,4 :D
 
Top Bottom