[Hóa 11 - Nhóm thảo luận] Chương 1: Sự Điện Li.

N

nguyenminhduc2525

các bạn thử làm bài này nhé.
Trong 1 thể tích dd của 1 axit yếu và 1 nấc [TEX]2.10^6[/TEX] phân tử axit, [TEX]4.10^3 ion H^+ [/TEX] và [TEX]4.10^3[/TEX] anion gốc axit. độ điện li của axit đó là:
A.0,1996%
B.1,996
C.2
D.0,2

nH+ = n phân ly = 4.10^3
>>a=4.10^3X100%/2X10^6=2X10^3
>>0.2% !!!
P/s : anhtrajno1 làm khác ???
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

các bạn thử làm bài này nhé.
Trong 1 thể tích dd của 1 axit yếu và 1 nấc [TEX]2.10^6[/TEX] phân tử axit, [TEX]4.10^3 ion H^+ [/TEX] và [TEX]4.10^3[/TEX] anion gốc axit. độ điện li của axit đó là:
A.0,1996%
B.1,996
C.2
D.0,2


$ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ HA \ \ \ \rightleftharpoons \ \ \ \ H^+ + \ \ \ A^-$

Ban đầu $ \ \ \ 2004000 \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0 \ \ \ \ \ \ \ \ 0$

Ply $\ \ \ \ $$ \ \ \ \ \ \ \ 4.10^3 \ \ \ \ \ \ \ \ \ 4.10^3 \ \ 4.10^3$

Sau ply $ \ \ \ \ \ \ 2.10^{6}\ \ \ \ \ \ \ \ 4.10^3 \ \ 4.10^3$

$\alpha = \dfrac{ply}{\text{Ban đầu}} = \dfrac{4.10^3}{2004000} = 1,996$
 
T

thanhnga96

bạn làm đúng rồi nhưng dến ra kết quả lại sai nhé,kết quả phải ra 0,1996%
Thêm bài nữa nhé:
Trong 1ml dung dịch HX a mol/l có [TEX]5,4.10^ 19[/TEX] phân tử HX ; [TEX]0,6.10^ 19[/TEX] ion [TEX]X^-[/TEX] .Tính a
A.0,1M
B.0,12
C.0,15
D.0,2
 
Last edited by a moderator:
T

thanhnga96

bạn viết gì đấy tớ không hiểu gì hết tự nhiên bạn lại viết
bài tiếp
số phân tử = 6X10^19
0.001aX6.02X10^23 = 6X10^19
>>a=0.01M
>> đáp án a
nghĩa là sao?
 
S

sky_net115

Chuyển sang chủ đề mới nhé ^^! : (Chủ đề này phục vụ cho các bài tập các bạn đang thảo luận )
Chuyên đề 3: tính độ điện li, hằng số điện ly của chất điện ly

Dạng 1: Tính độ điện li dựa vào hằng số điện ly và ngược lại.
Dạng 2: tính độ điện li , hằng số điện li dưa vào nồng đô ion H+ và pH của dung dịch. ( Có thể hoàn toàn vận dụng được ion OH và pOH nhé ^^! )
Lý thuyết: độ điện ly a = [tex]\frac{So phan tu phan li}{\frac{so phan tu hoa tan}[/tex]

-----------HA = H^+ + A^-
Lúc đầu----C-----O-------O
Phân li:----Ca----Ca-----Ca
Cân=---:C(1-a)--Ca----Ca
(Tính theo nồng độ mol, cách khác có thể tính theo số mol)
và $ K= a^2C $ Với k là hằng số điện ly, a là độ điện li, C là nồng độ mol ban đầu
( Đây là công thức lấy xấp xỉ thôi nhé ^^! Ai thi hoá MTCT thì học công thức gốc. Công thức này chỉ phục vụ tính nhanh với trắc nhiệm. Còn làm bài tập thì viết đủ các quá trình rồi suy ra công thức: )
và 1 công thức nữa : $ K_a=[tex]\frac{[H^+][A^-}}{\frac{HA}[/tex] = [tex]\frac{[H+]^2}{\frac{C(1-a)}[/tex]
=> $[H^+]^2 = K_a. C(1-a)$
Dựa vào dữ kiện trên, ta có thể suy ra công thức tính nhanh pH
pH = 1/2 (pK_a -lgC)
Từ đó ta suy ra được nồng độ mol H+

BÀI TẬP

Bài15 : ở 300^oK độ điện li của dung dịch $NH_3 0,17$g/l là 4,2%. Tính độ điên li của dung dịch khi thêm 0,535g $NH_4Cl$ vào 1 lít dung dịch trên.
Bài 16: Tính độ điện li của axit xianhidric HCN trong dung dịch 0,05M? biết hằng số điện li $K =7.10^-10$

Bài 17 : Tính nồng độ lúc cân bằng của các ion $H_3O+ và CH_3COO^-$ trong dung dịch $CH_3COOH 0,1M$ và độ điện li a của dung dịch đó. Biết hằng số ion hoá ( hằng số axit) của $CH_3COOH$ là $K_a = 1,8.10^-5 $
Bài 18 : Tính độ điện li a và pH của dung dịch $ CH_3COOH 10^-1 M$ và dung dịch $CH_3COOH 10^-2 M$ . Biết rằng $K_a = 10^{-4,75}$. So sánh a ở 2 trường hợp và giải thích
Bài 19: Lấy 2,5ml dung dịch $CH_3COOH 4M$ rồi pha loãng với $H_2O$ thành 1 lít dung dịch A. Hãy tính độ điện li a của axit axetich và pH của dung dịch A. Biết rằng trong 1ml A có 6,28.10^18 ion và phân tử axit không phân li
Bài 21: Tính hằng số điện li của axit axxetich, biết rằng dung dịch 0,1M có độ điện li 1,32%
Bài 22: Cho dung dịch $CH_3COOH 0,1M$. Biết $K_(CH_3COOH) = 1,75.10^-5$ và $lgK_(CH3COOH) = -4,757$
a) tính nồng độ các ion trong dung dịch và tính pH
b) Tính độ điên li axit trên:

bài 23: Tính pH của dung dịch axit $H_2S 0,1M$ . suy ra độ điện ly a biết $K1= 10^-7; K_2= 1,3x10^-13.$
Bài 24: Tính pH của dung dịch HCLO 0,1M. suy ra độ điện ly a. Biết $Ka= 5.10^-8$

Bafi 25: Giá trị Ph của 1 đơn axit là 2,536. sau khi pha loãng gấp đôi thì pH dung dịch là 2,692.
a) Tính hằng số phân li axit
b) Tính nồng độ mol/l của axit ban đầu
Bài26: Nồng độ ion H+trong dung dịch $CH_3COOH 0,1M$ là 0,0013 mol/l. Xác định độ điện li của axit ở nồng độ đó
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

bạn viết gì đấy tớ không hiểu gì hết tự nhiên bạn lại viết
bài tiếp
số phân tử = 6X10^19
0.001aX6.02X10^23 = 6X10^19
>>a=0.01M
>> đáp án a
nghĩa là sao?

nghĩa là giải bài tiếp của bạn đó !!!! hok hiểu hả bài bạn mới post ra đó !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
T

thanhnga96

T hiểu rồi bạn,t cứ tưởng bạn vẫn làm bài đấy,bạn có thể giảng kĩ hơn về cách làm của bạn được không tớ vẫn chưa hiểu rõ cách làm của bạn
 
P

phong2092

Đây tớ xin phép giải thích cách của bạn nguyenminhduc2525
_____ $HX_____->____H^+____+ X^-$
bđầu_:0,001a_______ 0________ 0
pư ___x ___________x_________x
cbằng_0,001a-x______x_________x
vì đề bài cho X^- có $0,6.10^{19}$ ion nên x=$\frac{0,6.10^{19}}{6,023.10^{23}}$
và cho HX ở cbằng có $5,4.10^{19}$ ion nên ta có
0,001a - $\frac{5,4.10^{19}}{6,023.10^{23}}$=$\frac{0,6.10^{19}}{6,023.10^{23}}$
giải ra suy ra a = 0.1
 
S

sarikaki

cho 29g hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch chứa m g muối và 5,6l hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,4. Tìm m
 
Top Bottom