[Hóa 11 - Nhóm thảo luận] Chương 1: Sự Điện Li.

D

doctor.zoll

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Topic này dành cho tất cả cả mem trên hocmai :D ko giới hạn!

Chúng ta sẽ thảo luận những vấn đề trong chương này, làm bài tập từ dễ đến khó! Chú trọng vào phương pháp bảo toàn điện tích, giải các bài tập liên quan trong đề thi HSG, CĐ, ĐH...

Vì mình cũng vừa đọc qua chương này, thấy hay nên quyết học nó để vào năm chơi cho sướng! :D
 
D

doctor.zoll

Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion $NH_4^+$ , $K^+$ , $SO_4^{2-}$ , $Cl^-$ với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là:

A. 6,6g $(NH_4)_2SO_4$ và 7,45g $KCl$.
B. 6,6g $(NH_4)_2SO_4$ và 1,49g $KCl$.
C. 8,7g $K_2SO_4$ và 5,35g $NH_4Cl$.
D. 3,48g $K_2SO_4$ và 1,07g $NH_4Cl$.​
 
J

jd3t2qh36r

Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH+4 , K+ , SO2−4 , Cl− với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là:
A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl.
B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl.
C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl.
D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl.
trả lời: nNH4+ = 0,1 mol; nK+ = 0,02 mol ; nSO4 2- = 0,05 mol ; nCl- = 0,02 mol
=> m KCl =1,49g và n (NH4)2SO4= 6,6g
=> B
bạn có thể vào group để học tập và trao đổi hiệu quả hơn : http://www.facebook.com/groups/408786705811572/
 
N

nguyenminhduc2525

Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion $NH_4^+$ , $K^+$ , $SO_4^{2-}$ , $Cl^-$ với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là:

A. 6,6g $(NH_4)_2SO_4$ và 7,45g $KCl$.
B. 6,6g $(NH_4)_2SO_4$ và 1,49g $KCl$.
C. 8,7g $K_2SO_4$ và 5,35g $NH_4Cl$.
D. 3,48g $K_2SO_4$ và 1,07g $NH_4Cl$.​

nNh4=0.1 . nK=0.02 , n CL=0.02 , nSO4=0.05
đề muối trung hoà về điện >>> loại bỏ C và D ( p2 loại bỏ )
xét A và B , ta thấy m(NH4)2SO4 cả 2 đáp án đều bằng nhau >> xét mKCL
nCL=nKC=0.02 >>mKCl=1.49
>>>B là đáp án hợp lý va đúng nhất
 
D

doctor.zoll

nNh4=0.1 . nK=0.02 , n CL=0.02 , nSO4=0.05
đề muối trung hoà về điện >>> loại bỏ C và D ( p2 loại bỏ )
xét A và B , ta thấy m(NH4)2SO4 cả 2 đáp án đều bằng nhau >> xét mKCL
nCL=nKC=0.02 >>mKCl=1.49
>>>B là đáp án hợp lý va đúng nhất

Mình làm thế này, tính khối lượng của từng cái (từ số mol) rồi cộng lại ra 8.09. Vậy suy ra đáp án B.

- - - - - - - - - -


Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và $H_2SO_4$ 0,05 M với 300 ml dung dịch $Ba(OH)_2$ có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là

A. 0,15 M và 2,33 gam.
B. 0,15 M và 4,46 gam.
C. 0,2 M và 3,495 gam.
D. 0,2 M và 2,33 gam..
 
S

sky_net115


Mình làm thế này, tính khối lượng của từng cái (từ số mol) rồi cộng lại ra 8.09. Vậy suy ra đáp án B.

- - - - - - - - - -


Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và $H_2SO_4$ 0,05 M với 300 ml dung dịch $Ba(OH)_2$ có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là
A. 0,15 M và 2,33 gam.
B. 0,15 M và 4,46 gam.
C. 0,2 M và 3,495 gam.
D. 0,2 M và 2,33 gam..
H+ = 0,1x0,2 + 0,05x2x0,2. và OH= 0,3x2xa
Có pH= 13 => pOH =1 => nOH (dư) = 0,1x(0,2+a)
Có 0,3x2xa - 0,1x0,2 - 0,05x2x0,2 = 0,1(0,2+a)
=> a =0,15M
Có BaSO4 = H2SO4 = (137+32+16x4) x 0,05x2x0,2 = 4,66g
=> Ý B:
Bài kia tớ giải rồi đấy
 
P

phong2092

bạn kia giải ra a đúng rồi . nhưng số mol $SO_4^{2-}$ = số mol $H_2SO_4$ = 0.05x0.2 = 0.01 thôi chứ . đáp án A ?

cho tôi hỏi câu nhé :

tính pH của dung dịch $CH_3COONH_4$ 0.4M
 
Last edited by a moderator:
P

phong2092

$K_a$(NH4+) = $K_a$(CH3COOH) = 1.8x$10^{-5}$ còn câu này nữa
pH của dd $NH_4CN$ 0.1M . $K_a$ (HCN) = 6.2x$10^{-10}$ . Ka (NH4+) như trên

em đọc trên mạng cách tính pH của acid yếu và baz liên hợp của nó mà chã hiểu gì
 
Last edited by a moderator:
T

thanhnga96

tớ có câu này,các bạn cùng thảo luận nhé.
dung dịchCH3COOH 0,1M có pH=2,88.cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần dể độ điện li anpha tăng lên 5 lần.
A.28,8 lần
B.26,2
C.25
D.22,6
 
Last edited by a moderator:
P

phong2092

$\alpha$ = căn (K/C) vậy $\alpha$ tăng 5 thì nồng độ giảm 25 vậy pha loãng 25 lần
k biết đúng không nữa
 
S

socviolet

tính pH của dung dịch CH3COONH4 0.4M. $K_a$(NH4+) = $K_a$(CH3COOH) = 1.8x$10^{-5}$
Để anh giúp chú em nhé :D!
CH3COONH4 ---> CH3COO- + NH4+
0,4M---------------->0,4M---->0,4M
H2O $\rightleftharpoons$ H+ + OH- (1); $K_w=10^{-14}$
NH4+ $\rightleftharpoons$ NH3 + H+ (2); $K_{a1}$
CH3COO- + H+ $\rightleftharpoons$ CH3COOH (3); $K_{a2}^{-1}$
Phương trình ĐKP: [H+]=[OH-]+[NH3]-[CH3COOH] ((*))
Theo (1): [H+][OH-]=$K_w$ => [OH-]=$\frac{K_w}{[H^+]}$
Theo (2): $\frac{[NH_3][H^+]}{[NH_4^+]}=K_{a1}$ => [NH3]=$\frac{K_{a1}.[NH_4^+]}{[H^+]}$
Theo (3): $\frac{[CH_3COOH]}{[CH_3COO^-][H^+]}=K_{a2}^{-1}$ => [CH3COOH]=$K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-][H^+]$
Thay vào ((*)) ta có: $[H^+]=\frac{K_w}{[H^+]} + \frac{K_{a1}.[NH_4^+]}{[H^+]} - K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-][H^+]$
<=> $[H^+]^2(1+K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-])=K_w + K_{a1}.[NH_4^+]$
=> $[H^+] = \sqrt{\frac{K_w + K_{a1}.[NH_4^+]}{1+K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-]}}$ ((*)(*))​
Một cách gần đúng, ta có thể coi $[NH_4^+] \approx C_{NH_4^+}=C=0,4M$; $[CH_3COO^-] \approx C_{CH_3COO^-}=C=0,4M$
Khi đó, ((*)(*)) trở thành:
$[H^+] = \sqrt{\frac{K_w + K_{a1} . C}{1 + K_{a2}^{-1} . C}}$ ((*)(*)(*))​
Trong trường hợp $K_w << K_{a1}.C$ và $K_{a2}^{-1}.C >> 1$ hay $K_{a2} << C$ thì ((*)(*)(*)) trở thành biểu thức đơn giản:
$$[H^+]=\sqrt{K_{a1}.K_{a2}}$$
hay: $$pH=\frac{pK_{a1}+pK_{a2}}{2}$$
Ở bài này thì C=0,4M và $K_{a1}=K_{a2}=1,8.10^{-5}$
 
S

sky_net115

Chương Điện li trước nhé
Tiếp nào :D Mình sẽ cố gắng post những thứ ngắn gọn, vắn tắt nhất, những chú ý hay nhất mà tớ học thêm cho mọi người tham khao nhé
Hệ thống lại từng chuyên đề cho dễ nhé!
Chuyên đề 1 và 2 :
Xác định vai trò axit, bazo, lưỡng tính, trung tính của các chất và môi trường của dung dịch muôi

chuyên đề 1 các thuyết về axit bazo:

Thuyết Bronstet: Chất nhận H+ là bazo, chất cho H+ là axit. (H+ ở đây là proton)
Thuyết areniuyt : Chất tan trong nước phân li H+ là axit, nếu phân ly ra OH- là bazo
Thuyết e của Liuyt: Chất nhận cặp e không phân chia là axit, cho cặp e không phân chia là bazo.( Cái này it đề cập đến nhé)
Thằng nào bủn xỉn không cho mà ko nhận 1 trong các yếu tố trên là trung tính
Thằng nào thủ đoạn vừa cho vừa nhận 1 trong các yếu tố trên là lưỡng tính :D


Chuyên đề2 : Môi trường dung dịch muối :D
Sự thủy phân : Phản ứng trao đổi chất tan với nước:.
Sự thủy phân muối :phản ứng trao đổi ion của muối với nước :D
Lưu Ý ta gọi tắt axit liên hợp và bazo liên hợp là axit mạnh, bazo mạnh nhé, sẽ có 1 chú ý ở phần này :D
Điều kiện để muối KHÔNG bị thủy phân:muối tạo bởi axit mạnh và bazo mạnh ( Nhớ mỗi cái này thôi, cho đỡ nhầm lẫn )
Cách nhận biết môi trường muối :
-Muối không bị thủy phân : pH=7
-Với muối bị thủy phân: tạo bởi axit mạnh, bazo yếu pH <7
: tạo bởi axit yếu, bazo mạnh pH>7
: tạo bởi axit, bazo yếu. Xét Ka và Kb. Ka>Kb => pH<7 và ngươc lại
__________________________________________
(BÀi 1 có 4 chú ý sau nhé ^^!, 4 chú ý này áp dụng cho tất cả các bài xác định môi trường về sau nữa:D)
- Axit chất cho proton, sau khi cho thì được bazo liên hợp và bazo là chất nhận proton, sau khi nhận sẽ được axit liên hợp
- Nếu ax mạnh => Bazo liên hợp yếu và ngược lại (1)
-Nếu bazo mạnh => Axit liên hợp yếu và ngược lại
- Bz, ax liên hợp yếu không cho không nhận pronton => tính Trung tính
- bz liên hợp mạnh luôn nhận pronton => tính Bazo (2)
- ax liên hợp mạnh luôn cho proton => tính axit.
- Nếu gốc axit còn H linh động có khả năng phân li H+ => tính axit (3)


VD: ion $HCO_3^-$ Cách suy luận lần lượt a,b,c,....
$HCO_3^-$ + H2O => $H_2CO_3$ + $OH^-$
----------------------------axit yếu------------ --------(a) (1)
bazo liên hợp mạnh--------------------------------- (b) (2) => Có tính bazo
Mặt khác
$HCO_3^-$ + H2O => $CO_3^-2$ + $H_3O^+$
------cho H sang H2O---------------------------- (3) => Có tính axit
Kết luận là chất lưỡng tính

Cẩn thận với thằng $HPO3^-2$ Nó là Bazo đấy :D ( Thằng cha H này không linh động đâu, nếu viết công thức cấu tạo nó thì biết ngay =)))
LÝ THUYẾT VẮN TẮT CHỈ NHƯ THẾ NÀY THÔI ^^!


Bài tập:

Bài 1: xét xem chất, ion sau đóng vai trò axit, bazo, lưỡng tính, hay trung tính
a)$NH_4^+, Al(H_2O)^+3, C_6H_5O, S^-2, Zn(OH)_2, K^+, Cl^-$
b) :$HCO_3^-, CH_3NH_2, C_2H_5CHOO^-, C_2H_5O^-, C_2H_5OH$
C) $HSO_4, CO_3^-2, HSO_4^-$,


Bài 2:
 
T

thanhnga96

tớ viết theo thứ tự nhé.
a.axit,bazơ,bazơ,bazơ,lưỡng tính,trung tính,trung tính.
b.lưỡng tính,lưỡng tính,bazơ,bazơ,bazơ.
c.axit,bazơ,axit
 
P

phong2092


Để anh giúp chú em nhé :D!
CH3COONH4 ---> CH3COO- + NH4+
0,4M---------------->0,4M---->0,4M
H2O $\rightleftharpoons$ H+ + OH- (1); $K_w=10^{-14}$
NH4+ $\rightleftharpoons$ NH3 + H+ (2); $K_{a1}$
CH3COO- + H+ $\rightleftharpoons$ CH3COOH (3); $K_{a2}^{-1}$
Phương trình ĐKP: [H+]=[OH-]+[NH3]-[CH3COOH] ((*))
Theo (1): [H+][OH-]=$K_w$ => [OH-]=$\frac{K_w}{[H^+]}$
Theo (2): $\frac{[NH_3][H^+]}{[NH_4^+]}=K_{a1}$ => [NH3]=$\frac{K_{a1}.[NH_4^+]}{[H^+]}$
Theo (3): $\frac{[CH_3COOH]}{[CH_3COO^-][H^+]}=K_{a2}^{-1}$ => [CH3COOH]=$K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-][H^+]$
Thay vào ((*)) ta có: $[H^+]=\frac{K_w}{[H^+]} + \frac{K_{a1}.[NH_4^+]}{[H^+]} - K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-][H^+]$
<=> $[H^+]^2(1+K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-])=K_w + K_{a1}.[NH_4^+]$
=> $[H^+] = \sqrt{\frac{K_w + K_{a1}.[NH_4^+]}{1+K_{a2}^{-1}.[CH_3COO^-]}}$ ((*)(*))​
Một cách gần đúng, ta có thể coi $[NH_4^+] \approx C_{NH_4^+}=C=0,4M$; $[CH_3COO^-] \approx C_{CH_3COO^-}=C=0,4M$
Khi đó, ((*)(*)) trở thành:
$[H^+] = \sqrt{\frac{K_w + K_{a1} . C}{1 + K_{a2}^{-1} . C}}$ ((*)(*)(*))​
Trong trường hợp $K_w << K_{a1}.C$ và $K_{a2}^{-1}.C >> 1$ hay $K_{a2} << C$ thì ((*)(*)(*)) trở thành biểu thức đơn giản:
$$[H^+]=\sqrt{K_{a1}.K_{a2}}$$
hay: $$pH=\frac{pK_{a1}+pK_{a2}}{2}$$
Ở bài này thì C=0,4M và $K_{a1}=K_{a2}=1,8.10^{-5}$
cám ơn anh nhé . cách tính thì em hiểu r , nhưng ở chỗ $K_a^{-1}$ tại sao có cái -1 trên đầu thế . và chỗ phương trìnnh điều kiện proton anh viết công thức tổng quát cho em đi .
 
P

phong2092



Bài tập:

Bài 1: xét xem chất, ion sau đóng vai trò axit, bazo, lưỡng tính, hay trung tính
a)$NH_4^+, Al(H_2O)^{3+}, C_6H_5O, S^{2-}, Zn(OH)_2, K^+, Cl^-$
b) :$HCO_3^-, CH_3NH_2, C_2H_5CHOO^-, C_2H_5O^-, C_2H_5OH$
C) $HSO_4, CO_3^{2-}, HSO_4^-$,
a) A , A , A , B , L , T , T
b) L , B , B , B , A
c) chưa thấy công thức này , B , A
 
T

thanhnga96

các bạn thử làm bài này nhé.
Trong 1 thể tích dd của 1 axit yếu và 1 nấc [TEX]2.10^6[/TEX] phân tử axit, [TEX]4.10^3 ion H^+ [/TEX] và [TEX]4.10^3[/TEX] anion gốc axit. độ điện li của axit đó là:
A.0,1996%
B.1,996
C.2
D.0,2
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom