[Hoá 11] nâng cao

M

mcdat

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp mình làm bài này nha, khó quá:
Nung 8, 08g 1 muối A tạo thành 1,6g 1 hợp chất không tan trong nước và các sản phẩm khí X. Nếu Cho X qua 200g dd NaOH 1,2% (ở đk xác định) tác dụng vừa đủ và được 1 dd gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Tìm CT chất A biết nếu nung A thì số oxi hoá kim loại không đổi
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

chả biết công thức muối thì làm sao mà làm, ít nhất thì cũng là muối sunfat, amoni hay muối của halogen gì chứ, công nhận khó thật, chưa làm bài nào như thế này bao giờ
 
M

mcdat

bài này đáp số là[TEX] Fe(NO_3)_3.9H_2O[/TEX]
Đây là đáp số 1 thằng bạn nó đưa cho mình
Nhưng mình không biết làm thế nào
 
P

pttd

thế mcdat bào "thằng bạn" của bạn giải chi tiết rồi post lên cho mọi người cùng biết và hiểu cách làm chứ đưa ra mỗi đáp số thì chịu, thánh cũng phải giơ tay hàng, bài này khó hiểu quá, mập mờ kiểu gì ấy, chắc chỉ có cách mà
tớ bó tay, bất lực bài này rùi!!!!!
 
M

mcdat

Hix, thằng đó tiết lộ đây là bài thi vào ĐH Y - Dược HN 1992 (năm tui sinh ra)
Sau khi tìm hiểu cuối cùng tui cũng tìm được đáp số. Bài này có trong cuốn " Hoá học nâng cao 11"của Ngô Ngọc An phần Nitơ - Phôt pho
Giải bài này tác giả đã lập luận rất hay. Nếu ai chưa có quyển đó hoặc có nhu cầu tìm hiểu lời giải mình sẽ post lên cho mọi người cùng biết
 
Last edited by a moderator:
S

suphu_of_linh

Mọi người giúp mình làm bài này nha, khó quá:
Nung 8, 08g 1 muối A tạo thành 1,6g 1 hợp chất không tan trong nước và các sản phẩm khí X. Nếu Cho X qua 200g dd NaOH 1,2% (ở đk xác định) tác dụng vừa đủ và được 1 dd gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Tìm CT chất A biết nếu nung A thì số oxi hoá kim loại không đổi

Mọi người giúp mình làm bài này nha, khó quá:
Nung 8, 08g 1 muối A tạo thành 1,6g 1 hợp chất không tan trong nước và các sản phẩm khí X. Nếu Cho X qua 200g dd NaOH 1,2% (ở đk xác định) tác dụng vừa đủ và được 1 dd gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Tìm CT chất A biết nếu nung A thì số oxi hoá kim loại không đổi

Các muối vô cơ dễ bị nhiệt độ cao phân tích là
- Muối cacbonat ( trừ muối cacbonat của kiềm )
- Muối hidrocacbonat.
- Các muối nitrat.

Nung muối A ở nhiệt độ cao cho chất không tan trong nước, và hh sản phẩm khí. Do đó chắc chắn muối A là muối nitrat của kim loại từ Mg trở về sau trong dãy điện hoá.

Đặt muối cần tìm là R(NO3)n, đem nung ko bị thay đổi số oxi hoá...


[TEX]4R(NO_3)_n \rightarrow 2R_2O_n + 4nNO_2 + nO_2 (1)[/TEX]

Hỗn hợp khí sản phẩm gồm NO2 và O2, đem cho qua dd NaOH, xảy ra phản ứng


[TEX]4NaOH + 4NO_2 + O_2 \rightarrow 4NaNO_3 + 2H_2O[/TEX]
0,06------0,06-----0,015------

Phản ứng xảy ra vừa đủ.

Theo (1) ta có


[TEX]n_{R_2O_n} = \frac{1}{2n}. n_{NO_2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{1,6}{2R + 16n} = \frac{1}{2n}.0,06[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow R = \frac{56}{3}.n[/TEX]

Với [TEX]n = 3 \Rightarrow R = 56.[/TEX] Vậy R là Fe

[TEX]Vậy muối ban đầu là Fe(NO3)3[/TEX]

Hợp chất A là tỉnh thể muối ngậm nước [TEX]Fe(NO_3)_3.aH_2O[/TEX]

Ta có: [TEX]n_{Fe(NO_3)_3} = 2n_{Fe2O3} = 2.0,01 = 0,02 (mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Fe(NO_3)_3} = 4,84g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{H_2O} = 8,08 - 4,84 = 3,24g \Rightarrow n_{H_2O} = 0,18[/TEX]

[TEX]n_{Fe(NO_3)_3} : n_{H2O} = 1:a = 1:9[/TEX]

Vậy A là [TEX]Fe(NO_3)_3.9H_2O[/TEX]
 
M

mcdat

Các muối vô cơ dễ bị nhiệt độ cao phân tích là
- Muối cacbonat ( trừ muối cacbonat của kiềm )
- Muối hidrocacbonat.
- Các muối nitrat.

Nung muối A ở nhiệt độ cao cho chất không tan trong nước, và hh sản phẩm khí. Do đó chắc chắn muối A là muối nitrat của kim loại từ Mg trở về sau trong dãy điện hoá.

Đặt muối cần tìm là R(NO3)n, đem nung ko bị thay đổi số oxi hoá...


[TEX]4R(NO_3)_n \rightarrow 2R_2O_n + 4nNO_2 + nO_2 (1)[/TEX]

Hỗn hợp khí sản phẩm gồm NO2 và O2, đem cho qua dd NaOH, xảy ra phản ứng


[TEX]4NaOH + 4NO_2 + O_2 \rightarrow 4NaNO_3 + 2H_2O[/TEX]
0,06------0,06-----0,015------

Phản ứng xảy ra vừa đủ.

Theo (1) ta có


[TEX]n_{R_2O_n} = \frac{1}{2n}. n_{NO_2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{1,6}{2R + 16n} = \frac{1}{2n}.0,06[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow R = \frac{56}{3}.n[/TEX]

Với [TEX]n = 3 \Rightarrow R = 56.[/TEX] Vậy R là Fe

[TEX]Vậy muối ban đầu là Fe(NO3)3[/TEX]

Hợp chất A là tỉnh thể muối ngậm nước [TEX]Fe(NO_3)_3.aH_2O[/TEX]

Ta có: [TEX]n_{Fe(NO_3)_3} = 2n_{Fe2O3} = 2.0,01 = 0,02 (mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Fe(NO_3)_3} = 4,84g[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{H_2O} = 8,08 - 4,84 = 3,24g \Rightarrow n_{H_2O} = 0,18[/TEX]

[TEX]n_{Fe(NO_3)_3} : n_{H2O} = 1:a = 1:9[/TEX]

Vậy A là [TEX]Fe(NO_3)_3.9H_2O[/TEX]
Ủa, vậy còn muối Clorua, Bromua, Iotua, Thuốc tím, Clorat vv....... khi nhiệt phân cũng thoả mãn yêu cầu bài hoá mà bạn. Lời giải của bạn có lẽ sẽ hoàn chỉnh hơn nếu bạn thử tìm cách loại những laọi muối đó đi. Thank =(:)D:(
 
L

long_boy_kute

Ủa, vậy còn muối Clorua, Bromua, Iotua, Thuốc tím, Clorat vv....... khi nhiệt phân cũng thoả mãn yêu cầu bài hoá mà bạn. Lời giải của bạn có lẽ sẽ hoàn chỉnh hơn nếu bạn thử tìm cách loại những laọi muối đó đi. Thank =(:)D:(

ai bảo bạn thế, suphu_of_linh giải thế kia là đúng rùi...

bạn thử viết cho mình xem các phương trình nhiệt phân muối Clorua, iotua, Bromua, clorat mà tạo ra hỗn hợp khí xem nào...:>P
 
Q

quynhdihoc

Mấy bạn vào làm tiếp nha:
Bài 1: Cho 7.76 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị k đổi . Chia hỗn hợp làm 2 phần = nhau.
Phần 1 hoà tan hoàn toàn = dd HCl thu đwocj 2.128 l H2 ( dktc)
Phần 2 ....................................HNO3 dư thu dc 1.792 l NO ( dktc) . Xác định kim loại M và tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


Bài 2: Hoà tan hoàn toàn bột Al, Mg, Fe vào 1 l dd HNO3 loãng dư thu được 8.96 l NO duy nhất ( dktc) . Mặt khác nếu hoà tan 0.05 mol hỗn hợp A = dd H2SO4 loãng dư thì thu được dd C. Thêm 1 lượng dư NaOH vào dd C thu được kết tủa D. Nung D trong khôgn khí đến m k đổi dc 2 g chất rắn E. Xác định % m kim loại trong hh A.


Bài 3: Có dd muối Na: dd 1 chứa Na2CO3
....................................dd2 chứa NaHCO3 và Na2SO4
....................................dd3 chứa Na2CO3 và Na2SO4
Chỉ dùng dd HCl, BaNO3 hãy phân biệt 3 dd trên.
HÌ, mình nhớ là bài này có bạn hỏi rồi nhưng vẫn trình bày lại nha. Thanks
 
M

mcdat

Mấy bạn vào làm tiếp nha:
Bài 1: Cho 7.76 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị k đổi . Chia hỗn hợp làm 2 phần = nhau.
Phần 1 hoà tan hoàn toàn = dd HCl thu đwocj 2.128 l H2 ( dktc)
Phần 2 ....................................HNO3 dư thu dc 1.792 l NO ( dktc) . Xác định kim loại M và tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


Bài 2: Hoà tan hoàn toàn bột Al, Mg, Fe vào 1 l dd HNO3 loãng dư thu được 8.96 l NO duy nhất ( dktc) . Mặt khác nếu hoà tan 0.05 mol hỗn hợp A = dd H2SO4 loãng dư thì thu được dd C. Thêm 1 lượng dư NaOH vào dd C thu được kết tủa D. Nung D trong khôgn khí đến m k đổi dc 2 g chất rắn E. Xác định % m kim loại trong hh A.


Bài 3: Có dd muối Na: dd 1 chứa Na2CO3
....................................dd2 chứa NaHCO3 và Na2SO4
....................................dd3 chứa Na2CO3 và Na2SO4
Chỉ dùng dd HCl, BaNO3 hãy phân biệt 3 dd trên.
HÌ, mình nhớ là bài này có bạn hỏi rồi nhưng vẫn trình bày lại nha. Thanks

1: Áp dụng định luật bảo toàn e:

P1:
[TEX]Fe - 2e \rightarrow Fe^{2+}[/TEX]
x>>2x
[TEX]M - k.e\rightarrow M^{k+}[/TEX]
y>>ky
[TEX]2H + 2e \rightarrow H_2[/TEX]
0,19<<<0,095
[TEX]\Rightarrow 2x+ky=0,19(1)[/TEX]
P2:
[TEX]Fe - 3e \rightarrow Fe^{3+}[/TEX]
x>>2x
[TEX]M - k.e\rightarrow M^{k+}[/TEX]
y>>ky
[TEX]n^{5+} + 3e \rightarrow N^{2+}[/TEX]
0,24<<<0,08
[TEX]\Rightarrow 3x+ky=0,24(2)[/TEX]

Từ (1) & (2) tìm ra KQ
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

Mấy bạn vào làm tiếp nha:
Bài 1: Cho 7.76 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị k đổi . Chia hỗn hợp làm 2 phần = nhau.
Phần 1 hoà tan hoàn toàn = dd HCl thu đwocj 2.128 l H2 ( dktc)
Phần 2 ....................................HNO3 dư thu dc 1.792 l NO ( dktc) . Xác định kim loại M và tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


Bài 2: Hoà tan hoàn toàn bột Al, Mg, Fe vào 1 l dd HNO3 loãng dư thu được 8.96 l NO duy nhất ( dktc) . Mặt khác nếu hoà tan 0.05 mol hỗn hợp A = dd H2SO4 loãng dư thì thu được dd C. Thêm 1 lượng dư NaOH vào dd C thu được kết tủa D. Nung D trong khôgn khí đến m k đổi dc 2 g chất rắn E. Xác định % m kim loại trong hh A.


Bài 3: Có dd muối Na: dd 1 chứa Na2CO3
....................................dd2 chứa NaHCO3 và Na2SO4
....................................dd3 chứa Na2CO3 và Na2SO4
Chỉ dùng dd HCl, BaNO3 hãy phân biệt 3 dd trên.
HÌ, mình nhớ là bài này có bạn hỏi rồi nhưng vẫn trình bày lại nha. Thanks

bài hai bị thiếu đề rồi Q ơi, mình nói có đúng hok dzậy
 
M

mcdat

Mấy bạn vào làm tiếp nha:

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn bột Al, Mg, Fe vào 1 l dd HNO3 loãng dư thu được 8.96 l NO duy nhất ( dktc) . Mặt khác nếu hoà tan 0.05 mol hỗn hợp A = dd H2SO4 loãng dư thì thu được dd C. Thêm 1 lượng dư NaOH vào dd C thu được kết tủa D. Nung D trong khôgn khí đến m k đổi dc 2 g chất rắn E. Xác định % m kim loại trong hh A.


Bài 3: Có dd muối Na: dd 1 chứa Na2CO3
....................................dd2 chứa NaHCO3 và Na2SO4
....................................dd3 chứa Na2CO3 và Na2SO4
Chỉ dùng dd HCl, BaNO3 hãy phân biệt 3 dd trên.
HÌ, mình nhớ là bài này có bạn hỏi rồi nhưng vẫn trình bày lại nha. Thanks

Đúng là bài 2 thiếu đề rồi, quỳnh xem lại đi nha

Bài 3 mình nghĩ thế này:

Vì [TEX]NaHCO_3[/TEX] ít tan nên ta để ý xem lọ nào mà hơi có kết tủa thì là đó là dd2

Bây giờ ta cho dd HCl dư vào 2 dd kia, sau đó cho dd BaNO3 vào. Nếu lọ nào có hết tủa thì là dd3. Còn lại là dd1
 
P

pttd

bài 2 thì chỉ tìm ra là n Al=nFe thui > nếu có m hỗn hợp chất ban đầu (hoà tan bằng HNO3--> tạo khí ấy) thì ra ==>đề thiếu rùi Q ơi!!!
bài 3: nhận biết:
có 3 ống nghiệm đựng các mẫu thử (cần có 2 người làm thí nghiệm này)
nhỏ rất từ từ dung dịch HCl đồng thời vào cả 3 mẫu thử cần phân biệt . Mẫu thử nào thấy có khí thoát ra sớm hơn==>mẫu thử có chứa NaHCO3 và Na2SO4
còn lại là 2 mẫu thử kia
tiếp theo cho cùng 1 lượng dung dịch Ba(NO3)2 mẫu thử còn lại thấy mẫu thử nào xuất hiện nhiều kết tủa hơn thì là mẫu thử chứa Na2CO3 và Na2SO4
mẫu còn lại là Na2CO3
@ mình giải thích cái hiện tượng thoát khíảtước , sau như này:
khi cho rất từ từ HCl vào đồng thời 3 mẫu thử thì
HCO3(-)+H+--->CO2+H2O
còn CO3(2-)+H+---->HCO3(-)
sau đó mới có phản ứng tạo khí ở trên!!!
đây là dạng nhận biết đặng biệt và mình mới chỉ làm có 2 bài về dạng này (chú ý về thứ tự nhận prôtn của các chất theo từng nấc )
có vấn đề gì thì cứ post lên nha
 
H

hoangtan2312

Tớ đọc kĩ bài của suphu_of_linh thì thấy lập luận chưa chặt chẽ, làm sao cậu ấy có thể khẳng định đây là muối nitrat, nhìu muối khác nhiệt phân ra hh khí mà :), chúng ta phải xác định gốc muối trong muối của [tex]Na^{+}[/tex] kìa, chứ nếu nói ko là chết liền ^^!, bài này thầy T cho ôn thi ..., và khi làm T mới nghĩ ra ^^!
 
Z

zero_flyer

lần đầu tiên zero post bài cho mọi người đây, nhớ tham gia nhiệt tình nhá:
lấy 7,88g hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động có hoá trị không đổi chia làm hai phần bằng nhau.
phần 1 nung trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74g hỗn hợp hai oxit
phần 2 cho tác dụng với hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng.
tìm max và min khối lượng muối thu dc ở phần 2. hehe hơi khó, ráng mà làm nhá
 
T

t0122th

GIẢI THÌ HAY ĐÓ NHƯNG MÀ THEO CÁCH ĐÓ THÌ KHÔNG ỔN ĐÂU! KHÔNG THỂ ĐẶT MUỐI CẦN TÌM LÀ R(NO)n ĐÂU?????????
VỀ COI LẠI ĐI CƯNG, PHẢI XEM ĐỀ LẠI ĐI, PHẢI ĐẶT HOÁ TRỊ CHO GỐC AXIT MỚI TIM CHỨ! GA WA ĐI! ÔN THÊM 3 NĂM NỬA NHA!
 
Top Bottom