bài này tui thấy hh cua nó đâu phải chất rắn đâu
^^!...hh với kim loại kiềm thì phải là chất rắn chứ...^^!...
Do đề bị thiếu nên mình sẽ tạm viết khối lượng mol của muối Bari trong 1,6g hỗn hợp là K nhé
... bạn nên nhớ là K đã biết...
Đặt 1,6g hh ban đầu gồm x(mol)muối Bari; y(mol)kim loại kiềm R
[TEX]\Rightarrow Kx + Ry = 1,6 (*1)[/TEX]
[TEX]2R + 2H_2O \rightarrow 2ROH + H_2[/TEX]
y------------------y-----y/2
[TEX]n_{H_2} = \frac{y}{2} = \frac{0,336}{22,4} = 0,015 (mol) \Leftrightarrow y = 0,03 (*2)[/TEX]
Thay (*2) vào (*1) ta được
[TEX]Kx + 0,03R = 1,6 (*3)[/TEX]
Dd A thu được gồm [TEX]x(mol)Ba^{2+}; y(mol)ROH[/TEX]
Khi cho ddA tác dụng với Na2SO4
[TEX]Ba^{2+} + SO_4^{2-} \rightarrow BaSO_4[/TEX]
Nếu thêm [TEX]0,0099 (mol) SO_4^{2-}[/TEX]
thì Ba2+ dư
[TEX]\Rightarrow x > 0,0099[/TEX]
Còn nếu thêm [TEX]0,0101 (mol) SO_4^{2-}[/TEX]
thì SO4 2- dư
[TEX]\Rightarrow x < 0,0101[/TEX]
Như vậy
[TEX]0,0099 < x < 0,0101[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 0,0099.K < Kx < 0,0101.K[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 0,0099.K + 0,03R < Kx + 0,03R < 0,0101.K + 0,03R [/TEX]
Kết hợp với [TEX](*3) \Rightarrow 0,0099.K + 0,03R < 1,6 < 0,0101.K + 0,03R[/TEX]
Từ đó chặn ra khoảng của R.
Sau đó tra trong bảng tuần hoàn nhóm IA, xem nguyên tố nào có M nằm trong khoảng đó thì đó là R...