[hóa 11] HNO3 và H3PO4

C

chinhanh9

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Có HNO3 thì có HPO3 ko? Nếu ko thì vì sao?
Có H3PO4 thì có H3NO4 ko? Nếu ko thì vì sao?
2. Vì sao HNO3 có tính oxi hóa mạnh còn H3PO4 lại ko có tính oxi hóa? Nguyên nhân có phải do HNO3 kém bền hơn ko?
Mấy câu hỏi của đứa bạn nhờ hỏi dùm :)>-
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

Nếu nói H3PO4 không có tính oxi hóa là hoàn toàn sai, giả dụ có phản ứng

Fe + H3PO4 --> Fe3(PO4)2 + H2

Fe3(PO4)2 vừa tạo thành bám vào bề mặt kim loại Fe, làm ngăn cản phản ứng xảy ra, nhưng không có nghĩa là H3PO4 ko phản ứng với Fe, vậy H3PO4 cũng có tính oxi hóa.

Chị ơi cho e hỏi ké nha : Tại sao H3PO4 lại ko đẩy được Fe lên Fe3+
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
C

chinhanh9

Còn hai vấn đề:
1. Có H3NO4 không??
2. Vì sao tác nhân gây ra tính oxi hóa ở H3PO4 không phải do P?? Tức lại vì sao H3PO4 ko có tính oxi hóa NHƯ HNO3?
Có tài liệu cho là do photpho có độ âm điện nhỏ, dẫn đến ái lực với electron nhỏ.
Lại có tài liệu nói là do H3PO4 rất bền còn HNO3 thì kém bền vì nguyên tử N trog phân tử HNO3 ở trạng thái lai hóa sp2
???
 
W

whitetigerbaekho

Còn hai vấn đề:
1. Có H3NO4 không??
2. Vì sao tác nhân gây ra tính oxi hóa ở H3PO4 không phải do P?? Tức lại vì sao H3PO4 ko có tính oxi hóa NHƯ HNO3?
Có tài liệu cho là do photpho có độ âm điện nhỏ, dẫn đến ái lực với electron nhỏ.
Lại có tài liệu nói là do H3PO4 rất bền còn HNO3 thì kém bền vì nguyên tử N trog phân tử HNO3 ở trạng thái lai hóa sp2
???
Đơn giản là H3PO4 là 1 triaxit ( axit 3 nấc ) và có số oxi hóa của P là +5 nhưng P lại bền ở số oxi hóa .
tác nhân oxy hóa là N(+5) và P(+5) : (thực chất thì H3PO4 vẫn có tính ôxi hoá nhưng rất yếu, nên bạn nói H3PO4 không có tính ôxi hoá là chưa chính xác)

Vì số oxy hóa bền của Nitrogen ( nguyên tố N ) là 0 : tức là N2. Do vậy N(+5) có xu hướng nhận điện tử để về số oxy hóa bền(0).

N(+5) ---> N(+4) ---> N(+2) ----> N(+1) ----> N2 (0 = bền ) ---> N(-3) NH3

trong khi số oxy hóa bền của Photpho là (+5).Khi H3PO4 tác dụng với chất khử mạnh thì nó vẫn thể hiện tính oxy hóa.
trong H3PO4, gốc PO4 không có tính oxi hóa và P là một chất không có tính oxi hóa nên H3PO4 không có tính oxi hóa.
 
Last edited by a moderator:
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
S

sky_net115

1. Có HNO3 thì có HPO3 ko? Nếu ko thì vì sao?
Có H3PO4 thì có H3NO4 ko? Nếu ko thì vì sao?
2. Vì sao HNO3 có tính oxi hóa mạnh còn H3PO4 lại ko có tính oxi hóa? Nguyên nhân có phải do HNO3 kém bền hơn ko?
Mấy câu hỏi của đứa bạn nhờ hỏi dùm :)>-

HPO3 chắc chắn là có chứ ?? Cô cạn, hoặc lấy đi H2O của H3PO4 mà:|

Có H3PO4 thì có H3NO4 ko? Nếu ko thì vì sao?
Xét về mặt cấu tạo chung thì có vẻ là đúng, nhưng xét riêng ra thì sai bản chất vì N có độ âm điện cao hơn nên nó sẽ đẩy góc liên kết -OH hơn. Nếu vậy 3 gốc -OH hoặc 2 gốc -OH bị đẩy mạnh ? Vậy độ linh động của H riêng lẻ ( Đặc trưng cho tính Aixt) sẽ giảm mạnh hoặc không có. Điều này là vô lý. => N liên kết trực tiếp với phân tử Oxi. Theo quy tắc bát tử thì không thể có 3 H được. vậy chỉ có HNO3.

Xét về P thì có độ âm điện nhỏ hơn, nên đẩy góc liên kết OH yếu hơn. Nếu có 4 gốc OH thì sẽ không có H linh động. Vậy chỉ có 3,2 hoặc 1 gốc OH. vì nó ép góc OH nên phải có 3 gốc OH. còn thừa 1 O liên kết trực tiếp với N. Bởi vậy H sẽ kém linh động hẳn. => Tính axit yếu => có CT : H3PO4


Và H3PO4 có tính oxh nhé! NHƯNG KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG OXI-HÓA NHƯ HNO3
 
Top Bottom