K
kingvip


I/ Hiệu ứng cảm
1) Sự phân cực của liên kết σ :
Hia nguyên tử không đồng nhất và có độ âm điện khác nhau thì lien kết giữa chúng sẽ phân cực về phía nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn
2) Hiệu ứng cảm ứng
Là hiện tượng nguyên tử có độ âm điện cao hút điện tử của nguyên tử có độ âm điện thấp ngang qua nối σ.
Sự bất đối xứng sẵn trong giữa 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau lan rộng sang các nguyên tử lân cận .
a) hiệu ứng cảm âm ( hút e, -I )
Có độ mạnh tăng theo độ âm điện của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây nên hiệu ứng đó
Halogen : -F > -Cl> -Br > -I
Các nhóm –F > -OH > -NH2 , -CH2 = CH2 < -C6H5 < C≡CH
Dãy sắp xếp :
-F > -COOH > -Cl > -Br > -I > -OH > -OR > -NH2 > NR2 > -C-OR > -CN > -SR > -C≡C-R
b) hiệu ứng cảm dương +I (đẩy e )
Các gốc hidrocacbon no đều có hiệu ứng cảm +I
Hiệu ứng + I tăng theo bậc của gốc đó .
-CH3 < -CH2-CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3
Đặc điểm là giảm rất nhanh khi mạch cacbon truyền hiệu ứng dài
Nhóm đẩy điện tử làm giảm tính axít
Nhóm hút điện tử làm tăng tính axít.
1) Sự phân cực của liên kết σ :
Hia nguyên tử không đồng nhất và có độ âm điện khác nhau thì lien kết giữa chúng sẽ phân cực về phía nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn
2) Hiệu ứng cảm ứng
Là hiện tượng nguyên tử có độ âm điện cao hút điện tử của nguyên tử có độ âm điện thấp ngang qua nối σ.
Sự bất đối xứng sẵn trong giữa 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau lan rộng sang các nguyên tử lân cận .
a) hiệu ứng cảm âm ( hút e, -I )
Có độ mạnh tăng theo độ âm điện của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây nên hiệu ứng đó
Halogen : -F > -Cl> -Br > -I
Các nhóm –F > -OH > -NH2 , -CH2 = CH2 < -C6H5 < C≡CH
Dãy sắp xếp :
-F > -COOH > -Cl > -Br > -I > -OH > -OR > -NH2 > NR2 > -C-OR > -CN > -SR > -C≡C-R
b) hiệu ứng cảm dương +I (đẩy e )
Các gốc hidrocacbon no đều có hiệu ứng cảm +I
Hiệu ứng + I tăng theo bậc của gốc đó .
-CH3 < -CH2-CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3
Đặc điểm là giảm rất nhanh khi mạch cacbon truyền hiệu ứng dài
Nhóm đẩy điện tử làm giảm tính axít
Nhóm hút điện tử làm tăng tính axít.