a/ PTHH :
Mg + 2H+ ---> Mg2+ + H2 (1)
2M + 6H+ ---> 2M3+ + 3H2 (2)
Trong dd D có các Ion: H+dư , Cl- , SO42- , Mg2+, M3+.
Trung hoà dd D bằng Ba(OH)2.
H+ + OH- ---> H2O (3)
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 (4)
Theo bài ra ta có:
n OH- = 2n Ba(OH)2 = 0,05 . 1 . 2 = 0,1 mol
nBa2+ = n Ba(OH)2 = 0,05 mol.
b/ n H+ trong dd B = 0,125C1 + 2 . 0,125C2
n H+ tham gia các phản ứng (1,2,3) là: 0,0625 . 2 + 0,1 = 0,225 mol
( Vì n H2 thoát ra = 0,0625 mol )
Ta có: 0,125C1 + 2 . 0,125C2 = 0,225 (*)
Mặt khác , n Ba2+ = 0,05 mol > n BaSO4 = 0,0375 mol.
=> SO42- phản ứng hết và Ba2+ dư.
=> n SO42- = n BaSO4 = 0,0375 mol.
=> Cm H2SO4 = C2 = 0,0375 : 0,125 = 0,3M
Vì n H2SO4 = n SO42- = 0,0375 (mol)
Thay vào ( * ) ta được: C1 = 1,2 M
c/ PTPƯ hoà tan M trong HCl.
2M + 6HCl
2MCl3 + 3H2 (5)
n HCl = 0,2 . 1 = 0,2 mol
Theo (5): n M
0,2 : 3 (Vì theo bài ra M bị hoà tan hết)
Do đó NTK của M là: AM
1,35 : ( 0,2 : 3 ) = 20,25
Vì M là kim loại hoá trị III nên M phải là: Al (nhôm)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Al trong 1,275 g hỗn hợp A
Ta có: 24x + 27y = 1,275 (I)
Theo PT (1, 2): x + 1,5 y = 0,0625 (II)
Giải hệ pt (I) và (II) ta được: x = y = 0,025.
=> mMg = 0,6 g và mAl = 0,675 g.