[Hoá 11] Bài tập Hoá

S

saobanglanhgia

loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
:D ngưỡng năng lượng liên kết H khoảng 40kJ/mol thì phải,
Đối với H2S người ta xem như ko có liên kết Hidro
cái này em chịu ,,,, liên kết hidrro giữa rượu -rượu và rượu nước cái nào bên hơn cái nào :-/ :-/ :-/ :)
Cái này đã có câu trả lời trên diễn đàn
Lkết mạnh nhất là : O(rượu) và H(nước)

O âm nhất, H dương nhất thì liên kết Hidro sẽ mạnh nhất, vậy thui. Rượu no có gốc ankyl R đẩy e (hiệu ứng cảm ứng dương +I) nên mật độ e trên O sẽ cao hơn so với O của H2O, và tương tự với H.
Kết quả là liên kết Hidro giữa O(của rượu) và H(của nước) sẽ là mạnh nhất
 
H

hoasakura

dạ em hiểu rùi cảm ơn mọi người. em vốn ngu lâu dốt dai nên phải hỏi nhiều :D :D :D :D :D
 
D

danxunghe223

cho em hỏi thế tại sao nhiệt độ sôi của nước lại cao hơn nhiệt độ sôi của dung dịch rượu ? đó ko phải là do liên kết H mạnh hơn sao?thế thì liên kết nước_nước phải là mạnh nhất chứ! giải thích giùm em
 
M

mylovemai

saobanglanhgia said:
loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
:D ngưỡng năng lượng liên kết H khoảng 40kJ/mol thì phải,
Đối với H2S người ta xem như ko có liên kết Hidro
cái này em chịu ,,,, liên kết hidrro giữa rượu -rượu và rượu nước cái nào bên hơn cái nào :-/ :-/ :-/ :)
Cái này đã có câu trả lời trên diễn đàn
Lkết mạnh nhất là : O(rượu) và H(nước)

O âm nhất, H dương nhất thì liên kết Hidro sẽ mạnh nhất, vậy thui. Rượu no có gốc ankyl R đẩy e (hiệu ứng cảm ứng dương +I) nên mật độ e trên O sẽ cao hơn so với O của H2O, và tương tự với H.
Kết quả là liên kết Hidro giữa O(của rượu) và H(của nước) sẽ là mạnh nhất[/quote
c và rượu chứ ko phải là liên kết rượu và nước!mong saobanglanhgia xem lại được ko?
bùn cười nhỉ?e vừa học cái này hôm qua?
cô giáo bảo liên kết giữa nước và rượu là liên kết Hidro bền nhất chứ ko phải là rượu nước?vì cô giáo,,,nói chung là giải thích mật độ e lectron...
mong saobanglanhgia giải thích ..cảm ơn
 
P

phanhuuduy90

mylovemai said:
saobanglanhgia said:
loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
:D ngưỡng năng lượng liên kết H khoảng 40kJ/mol thì phải,
Đối với H2S người ta xem như ko có liên kết Hidro
cái này em chịu ,,,, liên kết hidrro giữa rượu -rượu và rượu nước cái nào bên hơn cái nào :-/ :-/ :-/ :)
Cái này đã có câu trả lời trên diễn đàn
Lkết mạnh nhất là : O(rượu) và H(nước)

O âm nhất, H dương nhất thì liên kết Hidro sẽ mạnh nhất, vậy thui. Rượu no có gốc ankyl R đẩy e (hiệu ứng cảm ứng dương +I) nên mật độ e trên O sẽ cao hơn so với O của H2O, và tương tự với H.
Kết quả là liên kết Hidro giữa O(của rượu) và H(của nước) sẽ là mạnh nhất[/quote
c và rượu chứ ko phải là liên kết rượu và nước!mong saobanglanhgia xem lại được ko?
bùn cười nhỉ?e vừa học cái này hôm qua?
cô giáo bảo liên kết giữa nước và rượu là liên kết Hidro bền nhất chứ ko phải là rượu nước?vì cô giáo,,,nói chung là giải thích mật độ e lectron...
mong saobanglanhgia giải thích ..cảm ơn
O của rượu và H của nước , đúng rùi mà :D :D
 
M

mylovemai

phanhuuduy90 said:
mylovemai said:
saobanglanhgia said:
loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
:D ngưỡng năng lượng liên kết H khoảng 40kJ/mol thì phải,
Đối với H2S người ta xem như ko có liên kết Hidro
cái này em chịu ,,,, liên kết hidrro giữa rượu -rượu và rượu nước cái nào bên hơn cái nào :-/ :-/ :-/ :)
Cái này đã có câu trả lời trên diễn đàn
Lkết mạnh nhất là : O(rượu) và H(nước)

O âm nhất, H dương nhất thì liên kết Hidro sẽ mạnh nhất, vậy thui. Rượu no có gốc ankyl R đẩy e (hiệu ứng cảm ứng dương +I) nên mật độ e trên O sẽ cao hơn so với O của H2O, và tương tự với H.
Kết quả là liên kết Hidro giữa O(của rượu) và H(của nước) sẽ là mạnh nhất[/quote
c và rượu chứ ko phải là liên kết rượu và nước!mong saobanglanhgia xem lại được ko?
bùn cười nhỉ?e vừa học cái này hôm qua?
cô giáo bảo liên kết giữa nước và rượu là liên kết Hidro bền nhất chứ ko phải là rượu nước?vì cô giáo,,,nói chung là giải thích mật độ e lectron...
mong saobanglanhgia giải thích ..cảm ơn
O của rượu và H của nước , đúng rùi mà :D :D
uhm
mình nhầm?
 
H

hoasakura

tiên thễ cho em hỏi bài này luôn
bìn cầu a chứa khí HCl, bình cầu b chứa khí NH3, thể tích khí a gấp 3 lần thể tích khí b . cho từ từ nước vào đầy mỗi bnìh thì thấy khí tan hết sau đó trộn dd 2 bình vào nhau .nồng đọ mol/lit của các chất trong đ sau khi trộn lẫn là bao nhiêu.
em tính ra 0,11 và 0,22 ko bit có đunó ko
 
S

saobanglanhgia

hoasakura said:
tiên thễ cho em hỏi bài này luôn
bìn cầu a chứa khí HCl, bình cầu b chứa khí NH3, thể tích khí a gấp 3 lần thể tích khí b . cho từ từ nước vào đầy mỗi bnìh thì thấy khí tan hết sau đó trộn dd 2 bình vào nhau .nồng đọ mol/lit của các chất trong đ sau khi trộn lẫn là bao nhiêu.
em tính ra 0,11 và 0,22 ko bit có đunó ko

:D ko thể tính nếu ko biết thể tích của bình cầu
 
L

loveyouforever84

hoasakura said:
tiên thễ cho em hỏi bài này luôn
bìn cầu a chứa khí HCl, bình cầu b chứa khí NH3, thể tích khí a gấp 3 lần thể tích khí b . cho từ từ nước vào đầy mỗi bnìh thì thấy khí tan hết sau đó trộn dd 2 bình vào nhau .nồng đọ mol/lit của các chất trong đ sau khi trộn lẫn là bao nhiêu.
em tính ra 0,11 và 0,22 ko bit có đunó ko
Phải bổ sung thế này : thể tích các khí phải đo ở điều kiện cụ thể nào đó ! OK ?
Giả thiết là ở đktc đi (chắc nguyên gốc đề bài là thế)
Gọi thể tích bình là Vb = V lít (không quan trọng trị số, bao nhiêu cũng được) => Va = 3V lít
n(HCl) = 3V/22,4 (mol) ; n(NH3) = V/22,4 (mol)
Phản ứng : HCl + NH3 ---> NH4Cl
Sau phản ứng, dung dịch thu được có thể tích V + 3V = 4V (lít)
Trong dung dịch có chứa : NH4Cl = V/22,4 mol ; HCl dư = 2V/22,4 (mol)
Nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng :
CM(NH4Cl) = (V/22,4)/4V = 0,011M
CM(HCl dư) = (2V/22,4)/4V = 0,022M

Như vậy em làm đúng rồi, nhưng chú ý post đề chính xác nhé (đầy đủ càng tốt) ; và khi gõ đáp số chú ý, gõ lệch mất roài ! OK ?
 
Last edited by a moderator:
S

saobanglanhgia

loveyouforever84 said:
hoasakura said:
tiên thễ cho em hỏi bài này luôn
bìn cầu a chứa khí HCl, bình cầu b chứa khí NH3, thể tích khí a gấp 3 lần thể tích khí b . cho từ từ nước vào đầy mỗi bnìh thì thấy khí tan hết sau đó trộn dd 2 bình vào nhau .nồng đọ mol/lit của các chất trong đ sau khi trộn lẫn là bao nhiêu.
em tính ra 0,11 và 0,22 ko bit có đunó ko
Phải bổ sung thế này : thể tích các khí phải đo ở điều kiện cụ thể nào đó ! OK ?
Giả thiết là ở đktc đi (chắc nguyên gốc đề bài là thế)
Gọi thể tích bình là Vb = V lít (không quan trọng trị số, bao nhiêu cũng được) => Va = 3V lít
n(HCl) = 3V/22,4 (mol) ; n(NH3) = V/22,4 (mol)
Phản ứng : HCl + NH3 ---> NH4Cl
Sau phản ứng, dung dịch thu được có thể tích V + 3V = 4V (lít)
Trong dung dịch có chứa : NH4Cl = V/22,4 mol ; HCl dư = 2V/22,4 (mol)
Nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng :
CM(NH4Cl) = (V/22,4)/4V = 0,011M
CM(HCl dư) = (2V/22,4)/4V = 0,022M

Như vậy em làm đúng rồi, nhưng chú ý post đề chính xác nhé (đầy đủ càng tốt) ; và khi gõ đáp số chú ý, gõ lệch mất roài ! OK ?

:D nếu đã làm thế này, sao ko đưa thêm số liệu luôn cho nó đỡ V viếc mần gì
 
Last edited by a moderator:
L

loveyouforever84

Giải dưới dạng tổng quát mà, để thấy rõ "trị số của V là bao nhiêu cũng được, không quan trọng" !
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

cho em hỏi bài này
cho 12.9g hh Al, Mg pứ với dd hh gồm hai axit HNO3, H2SO4 đạc nóng thu được 0.1mol mỗi khí SO2, NO, NO2 cô cạn dd sau pứ thu được khố lượng mỗi muối khan thu được là
em thấy bài này nếu viết hết phương trình ra rùi giải thì rất dài dòng . ai có cách giả nhanh chỉ giúp em với nhé :D :D :D
 
T

tranhoanganh

hoasakura said:
cho em hỏi bài này
cho 12.9g hh Al, Mg pứ với dd hh gồm hai axit HNO3, H2SO4 đạc nóng thu được 0.1mol mỗi khí SO2, NO, NO2 cô cạn dd sau pứ thu được khố lượng mỗi muối khan thu được là
em thấy bài này nếu viết hết phương trình ra rùi giải thì rất dài dòng . ai có cách giả nhanh chỉ giúp em với nhé :D :D :D
bài bày làm theo bảo toàn e cũng đc mà
nhưng đề bài có chính xác k nhỉ? :-/
 
S

saobanglanhgia

:) Đề bài ở đây kém rõ ràng quá, phải giải quyết được 2 vấn đề: 2 acid có dư ko (quan trọng nhất là HNO3 có dư ko, để xem có tạo ra muối Nitrat ko), thứ 2 là không thể tính khối lượng của mỗi muối mà phải tính khối lượng của cả hỗn hợp muối tạo ra.

Với cách "hiểu ý người ra đề" thì kết quả có thể như sau:

SO4(2-) + 2e + 4H+ ----> SO2 + 2H2O
0,1 mol SO2 ---> 0,4 mol H+ ---> 0,2 mol H2SO4 ---> 0,1 mol SO4(2-) tham gia vào tạo muối -----> 9,6g (1)

4H+ + 3e + NO3- -----> NO + 2H2O
0,1 mol NO -----> 0,4 mol H+ -----> 0,4 mol HNO3 ----> 0,3 mol NO3- tạo muối ---> 62*0,3 = 18,6g (2)

2H+ + NO3- + e -----> NO2 + H2O
0,1 mol NO2 ----> 0,2 mol H+ ----> 0,1 mol NO3- tạo muối ---> 6,2g (3)

Khối lượng muối cần tìm là: 12,9 + (1) + (2) + (3) = 47,3 gam
 
S

saobanglanhgia

hoasakura said:
cho em hỏi bài này
cho 12.9g hh Al, Mg pứ với dd hh gồm hai axit HNO3, H2SO4 đạc nóng thu được 0.1mol mỗi khí SO2, NO, NO2 cô cạn dd sau pứ thu được khố lượng mỗi muối khan thu được là
em thấy bài này nếu viết hết phương trình ra rùi giải thì rất dài dòng . ai có cách giả nhanh chỉ giúp em với nhé :D :D :D


;)) em ko có xiền trong tài khoản để xem sếp ạ, sếp quảng cáo nhiều quá, mà chả tài trợ cho em đồng nào để xem hết. Oài, đến Tạp chí Hóa học và Ứng dụng mà em còn chả có xiền mua nè. ^^

Đây là bài tập phản ứng của kim loại với acid có tính oxh, nên nếu muốn thì có thể giải nhanh hơn bằng nhận xét:
số mol e kim loại cho = số mol e nhận = số mol điện tích âm của gốc acid tạo muối.

Trong trường hợp bài này là 0,6 mol e. ----> khối lượng nhỏ nhất nếu có 0,3 mol SO4(2-) tạo muối, và lớn nhất nếu có 0,6 mol NO3- tạo muối.
m thuộc khoảng (12,9 + 96*0,3 = 41,7) ----> (12,9 + 62* 12,9) = 50,1.

Có điều, bài này muốn hỏi khối lượng cụ thể nên tôi trình bày chi tiết thế thôi,

Nếu anh Thành có gì hay hơn cái nhận xét trên thì phát biểu tiếp nhé.
 
Last edited by a moderator:
0

01699371805

ai giup mjnh pai nay voi : cho cac chat long sau : hexan; hex-1-in;pent-1-in. bang pp hoa hoc , trinh bay cach nhan biet cac lo tren. jup mjh naz
 
Top Bottom