[ Hóa 11 ] Bài chương Ni tơ

T

truongtatvudtm

bảo toàn nguyên tố đi

cái này dùng bảo toàn bài nào cũng ra
fes2->fe2(s04)3
x x\2
cu2s->cus04
y 2y
bảo toàn nguyên tố=> x+y=x/2+2y => x=2y ( bài nào cũng như vậy)
 
N

nguyenminhduc2525

hoặc sơ độ hợp thức
FeS2 >>>Fe3+ + 2SO42-
0.12____0.12____0.24
Cu2S >>2Cu2+ + SO2 2-
a_______2a______a
bảo toàn diện tích ta có : 0.24X2 + 2a = 0.12X 3 + 2a
>>0.48 + 2a = 0.36 + 4a
>>>0.12 = 2a
>>a=0.06 !!!
 
B

butchi1234

Ba2+ + SO42- \Rightarrow BaSO4

NH4+ + OH- \Rightarrow NH3 + H2O


nBaSO4 = 0,1 \Rightarrow nS04 = 0,1
nNH3 = 0,4 \Rightarrow nNH4 = 0,4

ta co 0,4= 2.0,1 + nNO3
\Rightarrow nNO3 = 0,2


CM = n/V =.....
 
L

loveless_13

[Hoá 11] Bài tập

1. A là hợp chất của nitơ và oxi. Hỗn hợp A và CO2 có tỉ khối so với heli là 9,25. Hãy xác định công thức của a?
2. một hỗn hợp khí gồm 2 oxit của nitơ X và Y với tỉ lệ theo thứ tự là 1:3 vàcó tỉ khối hơi so với hiđro là 20,25. Xác định hai oxit trên?
 
S

safe

1. A là hợp chất của nitơ và oxi. Hỗn hợp A và CO2 có tỉ khối so với heli là 9,25. Hãy xác định công thức của a?
[TEX]\overline{M}_{hh}=4.9,25=37[/TEX]
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
..........A.............................7

.......................37

CO2 (44).......................37-A
[TEX]\to \frac{A}{44} =\frac{7}{37-A} \to A=...[/TEX]
=> A là...
2. một hỗn hợp khí gồm 2 oxit của nitơ X và Y với tỉ lệ theo thứ tự là 1:3 vàcó tỉ khối hơi so với hiđro là 20,25. Xác định hai oxit trên?
[TEX]\overline{M}_{hh}=2.20,25=40,5[/TEX]
=> Trong hh khí phải có 1 khí có M<40,5 => 1 khí là NO (M=30). Đặt $n_{NO}=1$mol.
- Nếu X là NO => $\frac{n_{NO}}{n_Y}=\frac{1}{3}$ => $n_Y=3$.
[TEX]\overline{M}_{hh}=\frac{30.1+Y.3}{4}=40,5 \to Y=44[/TEX]
=> Y là N2O.
- Nếu Y là N2O => $\frac{n_X}{n_{NO}}=\frac{1}{3}$ => $n_X=\frac{1}{3}$.
[TEX]\overline{M}_{hh}=\frac{30.1+\frac{X}{3}}{1+\frac{1}{3}} \to 72[/TEX] (loại).
Vậy X là NO, Y là N2O.
 
M

manhbghh21996

Đâu cũng có bạn!

Bạn thiếu mất số mol HNO3 tác dụng với FeO rồi. Tớ làm phần trên đúng đấy.
nHNO3=4nNO+2*nFeO=0,64.
 
T

thanhnhan1996

[hóa 11]

khi hòa tan kim loại M vào HNO3 loãng nóng ta thu được V1 lít khí NO.Nhưng khi hòa tan cũng m gam M vào HCl ta thu được V2 lít H2 với V2=V1 khối luợng muối clorua thu được bằng 52,48% muối nitrat.Các thể tích khí đo được ở cùng đk nhiệt độ áp suất .Kim loại M là gì?
 
A

anhhuong10a

[hóa 11]so sánh và giải thích

Câu 1: So sanh ( co giai thich) tinh tan trong nuoc , tinh bazo va tinh khu cua hai hop chat voi hidro la amoniac(NH3) va photphin(PH3)
Câu 2:
A +B -----> X (khi)
X + H2O----> NaOH + B
B +C----> Y(khi)
Y +NaOH ----> Z+ H2O
Câu 3: dung dich X chua HCl 4M va HNO3 aM. cho tu tu Mg vao 100ml dung dich X cho toi khi khí ngung thoat ra thay ton het b(g) Mg thu dc dung dich B chi chua cac muoi cua Mg va thoat ra 17,92(l) hon hop khi Y gom 3 khi. Cho Y qua dung dich NaOH du thay con lai 5,6(l) hon hop khi Z thoat ra co dZ/H2=3,8. cac pan ung tren xay ra hoan toan the tich cac khi do o đktc. Tinh a va b
Câu 4: cho 5,8(g) FeCO3 tac dung vs dung dich HNO3 vua du thu dc dung dich X va hon hop khi Y gom CO2 va NO. cho dung dich HCl du vao dung dich X dc dung dich Y. dung dich y hoa tan toi da m(g) Cu tao ra san pam NO duy nhat. Tinh m
moi ng oi jup tui vs mai nop rui ;);)
 
S

starlove_maknae_kyuhyun

Đề Bài :
khi hòa tan kim loại M vào HNO3 loãng nóng ta thu được V1 lít khí NO.Nhưng khi hòa tan cũng m gam M vào HCl ta thu được V2 lít H2 với V2=V1 khối luợng muối clorua thu được bằng 52,48% muối nitrat.Các thể tích khí đo được ở cùng đk nhiệt độ áp suất .Kim loại M là gì?

Solution :

Giả sử M là kim loại có một hóa trị ( nghĩa là nó không thay đổi số hóa trị )
Số mol e M cho $ = n_{NO}.3 $ và số mol e M cho $ = n_{H_{2}}.2 $
từ trên ta có $ n_{NO}.3 = n_{H_{2}}.2 $ ( Vô lý )

Vậy M là kim loại đa hóa trị ! khi tác dụng với HNO3 nó sẽ đưa lên hóa trị cao nhất !
Giả sử hóa trị hiện tại là m và hóa trị cao nhất là n ;
theo phuơng pháp bảo toàn e- ta có :
$\frac{n_{M}.3}{n} = \frac{n_{M}.2}{m} $
=> $ \frac{m}{n} = \frac{2}{3}$ (1)

dựa vào dữ kiện tỉ lệ muối ta có :
$ M + 35,5m=0,5248(M+62n) $ (2)

Từ (1) (2) ta sẽ có được biểu thức phụ thụ vào M và n !
Xét n=2 thì M=56 :) ( Fe )

life coaching, Star Thân !

p/s :

"Cuộc đời phải đâu là chờ đợi bão tố qua đi
Đời là học cách nhảy múa trong mưa."
- Vivian Greene -

 
D

dharma.

Mình xin giúp bạn ở câu hỏi này nhé!

Mình xin hướng dẫn câu 3 và 4 nha.
Câu 3.
Theo dữ kiện bài toán ta thấy rằng Mg dư sau pứ vậy toàn bộ HCl đều tạo thành
[TEX]H_2[/TEX] và có số mol là 0,2 mol.
Sau pứ thu được 3 hỗn hợp khí. Mà trong các khí chứa N chỉ có [TEX]NO_2[/TEX] là bị hấp thụ bởi NaOH và có số mol là 0,55 mol (Dựa vào độ giảm thể tích khí khi dẫn qua NaOH).
Vậy hỗn hợp khí Z gồm [TEX]H_2[/TEX] và khí A.
Từ số mol
[TEX]H_2[/TEX] =>[TEX]n_A[/TEX] = 0,05 mol.
Từ M trung bình của Z ta dễ dàng tìm được [TEX]M_A[/TEX] = 30 (NO).
Từ đây bạn có thể trả lời các yêu cầu của bài toán rồi ^^!
Câu 4.
Sau khi pứ kết thúc ta sẽ thu được 0,05 mol
[TEX]Fe^{3+}[/TEX] và 0,15 mol [TEX]NO_3^-[/TEX] (ĐLBTNT Fe và pứ vừa đủ)
Khi cho HCl sẽ tạo ra môi trường có
[TEX]H^+, NO_3^-[/TEX]
Khi cho Cu và dung dịch trên sẽ có các pứ:
[TEX]8H^++2NO_3^-+3Cu------>2NO+3Cu^{2+}+4H_2O[/TEX]
[TEX]2Fe^{3+}+Cu------>Cu^{2+}+2Fe^{2+}[/TEX]
Từ các phương trình trên bạn có thể thế số vào tính rồi ^^

Mến Chào Bạn!


 
Top Bottom