[Hóa 11] -axit nitric - muối nitrat

A

anhtuanhtu012

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot] bài 1: Tính số mol HNO3 tối thiểu để hòa tan 0,06 mol Fe kim loại (sản phẩm khử là NO duy nhất).[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Bài 2:[/FONT][FONT=&quot] Cho 0,56g Fe vào các dung dịch sau:[/FONT]
[FONT=&quot] - 200ml dd AgNO3 0,1M[/FONT]
[FONT=&quot] - 300ml dd AgNO3 0,1M[/FONT]
[FONT=&quot] - 400ml dd AgNO3 0,1M[/FONT]
[FONT=&quot] Tính số gam kim loại thu được trong mỗi trường hợp.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Bài 3:[/FONT][FONT=&quot] Tính thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 10,4g hỗn hợp Fe và C (Fe chiếm 53,58% khối lượng) phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng,dư.[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]Bài 4:[/FONT][FONT=&quot] TN1: 38,4g Cu tan trong 2,4l dd HNO3 0,5M (loãng) thu được V1 lít khí thoát ra duy nhất (đktc).[/FONT]
[FONT=&quot] TN2: cũng khối lượng Cu trên, cho tác dụng với 2,4l dd hỗn hợp gồm HNO3 0,5M và HCl 0,4M thu được V2 lít khí.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Tính V1 và V2.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 5: [/FONT][FONT=&quot]Cho 200ml dd FeCl2 0,1M vào 300ml dd AgNO3 0,2M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Bài 6:[/FONT][FONT=&quot] Cho m(g) bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 0,7m(g) hỗn hợp kim loại. Tính m?[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Bài 7: [/FONT][FONT=&quot]Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Cu và Fe có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 12g X cho vào dd HNO3 loãng, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 3,2 gam chất rắn. Tính tổng khối lượng các muối kim loại tạo ra sau pư?[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Bài 8: [/FONT][FONT=&quot]Hoà tan hỗn hợp gồm 16g Fe2O3 và 6,4 g Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng (pư xảy ra hoàn toàn)[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 9a:[/FONT][FONT=&quot]Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với lượng dư hơi nước ở nhiệt độ cao thì lượng chất rắn tăng lên 3,2gam. Nếu cho m gam Mg này vào 300ml dd FeCl3 1M thì khối lượng Fe thu được bằng[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 9b:[/FONT][FONT=&quot] Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam.[/FONT]
[FONT=&quot] 1. Số gam Mg đa tan vào dung dịch là:[/FONT]
[FONT=&quot] A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g[/FONT]
[FONT=&quot] 2.[/FONT][FONT=&quot] Tính tổng CM của các chất trong dung dịch sau phản ứng:[/FONT]
[FONT=&quot] A. 1,5M B. 1M C. 1,25M D. 2M[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT] [FONT=&quot] Bài 11: [/FONT][FONT=&quot]Hỗn hợp dung dịch nào có thể hoà tan bột Cu?[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]FeSO4+H2SO4 B. Fe(NO3)2+KNO3 C. NaCl+HCl D. Cu(NO3)2+HCl[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 12: [/FONT][FONT=&quot]Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu2S và a mol FeS2 vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tính giá trị của a?[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Bài 13: [/FONT][FONT=&quot]Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,22 mol AgNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X?[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Bài 14: [/FONT][FONT=&quot]Có phản ứng : X + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O.[/FONT]
[FONT=&quot]Số chất X có thể thực hiện được phản ứng trên là :[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]6 B. 7 C. 5 D. 4[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 15: [/FONT][FONT=&quot]Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO, N2O có tỉ k[/FONT][FONT=&quot]hối so với H2 là 19. Mặt khác nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO dư thì sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Thể tích khí B bằng :[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]0,7586 B. 0,8046 C. 0,4368 D. 0,9561[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 16: [/FONT][FONT=&quot]Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 có khối lượng 4,04 gam phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 336 ml khí NO duy nhất (đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]0,06 mol B. 0,0975 mol C. 0,125 mol D. 0,18 mol[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 17: [/FONT][FONT=&quot]Đốt 5,6g bột Fe trong bình O2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và một phần Fe dư. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2­ là 19.[/FONT]
[FONT=&quot] Tính V ở đktc.[/FONT]
 
D

doctor.zoll

bài 1: Tính số mol HNO3 tối thiểu để hòa tan 0,06 mol Fe kim loại (sản phẩm khử là NO duy nhất).

Bảo toàn e:

$Fe \rightarrow Fe^{2+} + 2e$

$N^{+5} + 3e \rightarrow N^{+2}$

n [e cho] = n [e nhận] = 0.12

$ \Rightarrow n_{NO} = 0.04 \Rightarrow n_{HNO_3} = 0.16$


Bài 3: Tính thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 10,4g hỗn hợp Fe và C (Fe chiếm 53,58% khối lượng) phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng,dư.

$m_{Fe}$ chiếm 53.58% $\Rightarrow m_{Fe} = 5.57232 \Rightarrow n_{Fe} \approx 0.0995$

$ \Rightarrow n_C = 0.4023 $


$Fe + 6HNO_3 \Rightarrow Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O$

$ C + 4HNO_3 \Rightarrow CO_2 + 4NO_2 + 2H_2O$

$ \Rightarrow \sum$ n[khí] $ = 0.2985 + 0.4023 + 1.6092 = 2.31 \Rightarrow V = 51.744 (l)$


Bài 2: Cho 0,56g Fe vào các dung dịch sau:
- 200ml dd AgNO3 0,1M
- 300ml dd AgNO3 0,1M
- 400ml dd AgNO3 0,1M
Tính số gam kim loại thu được trong mỗi trường hợp.

$n_{Fe} = 0.01$

TH1: $n_{AgNO_3} = 0.02$

$Fe + 2AgNO_3 \Rightarrow Fe(NO_3)_2 + 2Ag$

Phản ứng vừa đủ $ \Rightarrow m_{Ag} = 2.16 \ gam$

TH2: $n_{AgNO_3} = 0.03 \ mol$

$Fe + 2AgNO_3 \Rightarrow Fe(NO_3)_2 + 2Ag$

$n_{AgNO_3}$ dư 0.01 mol, suy ra số mol $Fe(NO_3)_2 = 0.01$

$AgNO_3 + Fe(NO_3)_2 \Rightarrow Fe(NO_3)_3 + Ag$

$ \Rightarrow m_{Ag} = 1.08 \Rightarrow \sum m_{Ag} = 2.16 + 1.08 = 3.24$

TH3 tương tự TH2 ^^


 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

Bài 13: Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,22 mol AgNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X?
Fe hết AgNO3 dư >> tạo muối 3+
Fe + 2AgNO3 >>>Fe(NO3)2 + 2Ag
0.1__0.2________0.1
Fe(NO3)2 + AgNO3 >>Fe(NO3)3 + AG
0.02_______0.02_____0.02
>>mFe(NỎ3)2=(0.1-0.02)X(56 + 62X2)=14.4(g)
mFe(NO3)3=0.02 X ( 56 + 62X3) =4.48(g)
P/s : nhiều quá bạn à !! post lần 3 > 5 câu thôi người làm bài thõa mái !! nhiều quá ngán !! làm 1 bài thôi nhé !!
 
D

doctor.zoll

Bài 4: TN1: 38,4g Cu tan trong 2,4l dd HNO3 0,5M (loãng) thu được V1 lít khí thoát ra duy nhất (đktc).
TN2: cũng khối lượng Cu trên, cho tác dụng với 2,4l dd hỗn hợp gồm HNO3 0,5M và HCl 0,4M thu được V2 lít khí.
Tính V1 và V2.
TH1:

$3Cu + 8HNO_3 \Rightarrow 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$

$n_{Cu} = 0.6$ ; $n_{HNO_3} = 1.2$

Cu dư, vậy $ n_{NO} = 0.3 \Rightarrow V_1 = 6.72 (l)$

TH2:

$3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \Rightarrow 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O$

$n_{Cu} = 0.6$ ; $n_{NO_3^-} = 1.2$ ; $n_{H^+} = 2.16$

Cu hết, $NO_3^-$ và $H^+$ dư $ \Rightarrow n_{NO} = 8.96 (l) $


Bài 14: Có phản ứng : X + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Số chất X có thể thực hiện được phản ứng trên là :
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Theo mình thì chỉ có $Fe$, $FeO$, $Fe_3O_4$ là thỏa mãn phản ứng trên, cơ mà ko có đáp án nào đúng hết á!

Bài 8: Hoà tan hỗn hợp gồm 16g Fe2O3 và 6,4 g Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng (pư xảy ra hoàn toàn)

Từ giờ hướng dẫn thôi, nhiều bài với lại nó giống giống nhau nữa ~.~

Bạn tính số mol của từng oxit, để ý Cu thì có quá trình khử $Fe^{3+}$ xuống $Fe^{2+}$ rồi từ đó tìm khối lượng chất rắn.

Bài 11: Hỗn hợp dung dịch nào có thể hoà tan bột Cu?
A. FeSO4+H2SO4 B. Fe(NO3)2+KNO3 C. NaCl+HCl D. Cu(NO3)2+HCl

Đáp án D. có ion $NO_3^- $ và ion $H^+$ đóng vai trò như $HNO_3$
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

Bài 5: Cho 200ml dd FeCl2 0,1M vào 300ml dd AgNO3 0,2M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?

Bài 6: Cho m(g) bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 0,7m(g) hỗn hợp kim loại. Tính m?


Bài 7: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Cu và Fe có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 12g X cho vào dd HNO3 loãng, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 3,2 gam chất rắn. Tính tổng khối lượng các muối kim loại tạo ra sau pư?
5)
nAgNO3=0.3X0.2=0.06(mol)
nFeCL2=0.02(mol)
FeCl2 + 2AgNO3 >>>Fe(NO3)2 + 2AgCL
0.02____0.04_______0.02_______0.04
Fe(NO3)2 + AgNO3 >>>Fe(NO3)3 + Ag
0.02_______0.02______0.02_______0.02
>>Fe(NO3)2 hết !!
>>m chất rắn = 242X0.02 + 0.02X108 + 143.5 X 0.04 = ..... bấm máy tính
6) fe + Cu(NO3)2 >>>Fe(NO3)2 + Cu
__0.16_0.16___________________0.16
Fe + 2HCL >>>FeCL2 + H2
0.2__0.4
>> hỗn hợp kim loại gồm Fe dư và Cu
mfe phản ứng = 0.36X56 = 20.16(g)
mcu=0.16X64 = 10.24
gọi a là khối lượng fe dư
>>>10.24 + a = 0.7m
m - a = 20.16
giải hệ ra !! tự tính nhé (33.07)
7) gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Cu
theo đề bài ta có hệ
x=y
56x + 64y=12
giải ta được x= 0.1 , y= 0.1
3.2g chất rắn dư là của Cu >> nphan ứng = 0.05 (mol)
theo ptpu bạn có thể tính được
 
Top Bottom