1. Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đổt cháy hoàn toàn 22,20 gamM cần dùng vừa hết 54,88 lit O2 (đktc). Xác định CTPT và % về khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
2. Hỗn hợpX chứa ancol etylic và hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 18,90 gam X, thu được 26,10 gam H2O và 26,88 lit CO2 (đktc). Xác định CTPT và % về khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.
3. Đốt cháy hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp hai ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được 13,44 lít CO2 ( đktc) và 16,2 gam nước. Xác định CTPT hai ancol này.
4. Hỗn hợp khí A chứa 1 ankan và 1 anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9,0 gam và thể tích là 8,96 lit. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 13,44 lit CO2. Các khí được đo ở đktc.
Xác định CTPT và % về khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
5. Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 90 ml A thu được 120 ml CO2. Đun nóng 90 ml A có mặt chất xúc tác Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 40 ml một ankan duy nhất. Thể tích các khí đo ở cùng đk.
a. Xác định CTPT và % về thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích O2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 90 ml hỗn hợp A.
6. Người ta điều chế etilen bằng cách đun nóng ancol etylic 920 với dung dịch H2SO4 đặc tại 1700C. Tính thể tích ancol etylic cần dùng để có thể thu được 2,24 lít C2H4 (đktc). Biết hiệu suất PƯ đạt 62,5% và khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml.
7. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 750 gam kết tủa. Tính m.
8. Một loại khí thiên nhiên có thành phần thể tich như sau: 85%CH4; 10%C2H6; 3%N2 và 2%CO2.
Người ta chuyển metan trong 1000m3 (đktc) khí thiên nhiên đó thành axetilen (hiệu suất 50%), rồi thành vinyl clorua (hiệu suất 80%). Viết PTHH của các phản ứng và tính khối lượng vinyl clorua thu được.
===> trắc nghiệm
Câu 1: CH3 – CH2 – CH2(CH3)- CH(CH3)- CH3 øng víi tªn gäi nµo sau ®©y?
A. 2, 3- ®imetylpentan B. 3, 4- ®imetylpentan
C. isopropylpentan D. 2- metyl- 3- etylpentan
C©u 2: S¶n phÈm chÝnh cña ph¶n øng brom ho¸ 2- metylbutan theo tû lÖ sè mol 1:1 lµ:
A. 1- clo- 2- metylbutan B. 2- clo- 3- metylbutan
C. 1- clo- 3- metylbutan D. 2- clo- 2- metylbutan
C©u 3: D•y nµo sau ®©y gåm c¸c chÊt lµ ®ång ®¼ng cña metan
A. C2H4, C3H7Cl, C2H6O B. C4H10, C5H12, C6H14
C. C4H10, C5H12, C5H12O D. C2H2, C3H4, C4H6
C©u 4: Sè ®ång ph©n øng víi CTPT C5H12 lµ:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
C©u 5: Khi nhiÖt ph©n CH3COONa víi v«i t«i xót thi thu ®îc s¶n phÈm khÝ:
A. N2, CH4 B. CH4, H2 C. CH4, CO2 D. CH4
C©u 6:. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B. Ankan là hiđrocacbon no mạch cacbon không vòng.
C. Những hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hiđro là những hiđrocacbon no.
D. Ankan có đồng phân mạch cacbon
C©u 7:. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom, hiện tượng xảy ra:
A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch không đổi.
C. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra. D. Màu của dung dịch mất hẳn và không còn khí thoát ra.
C©u 8:. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
B. Các ankan không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Các ankan có khả năng phản ứng cao.
D. Các ankan đều nhẹ hơn nước.
Câu 9: Khi cho metylxiclopentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được mấy dẫn xuất monoclo ( chỉ xét đồng phân cấu tạo)?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: CTPT ứng với tên gọi 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan là:
A.C12H26 B. C10H22 C. C11H24 D. C12H24
C©u 11: Hîp chÊt : có tên gọi là:
A. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 3-metylpent-1-en
C©u 12. §èt ch¸y hoµn toµn (m) gam hh X gåm metan , propen vµ butan thu ®îc 4,4 gam CO2 vµ 2,52 gam H2O . Gi¸ trÞ cña m lµ :
A . 1,48 g B . 2,48 g C . 14,8 gam D . 24,7 gam
C©u 13: Mét chÊt cã CTCT: CH3- CH- C(CH3) = C-CH3 cã tªn lµ:
A/ 2- metylpent-1- in B/ 4- metylpent-2- in C/ 2- metylbut-2- in D/ 4- metylpent-2- en
C©u 14: Ankin cã c¸c ®ång ph©n:
A. vÞ trÝ liªn kÕt ba m¹ch C. B. vÞ trÝ liªn kÕt ba, m¹ch C, ®p h×nh häc
C. vÞ trÝ liªn kÕt ba, ®p h×nh häc. D. c¶ A, C
C©u 15: Cho propin t¸c dông víi H2 có dư(xt Ni, t¬¬0 ) thu ®îc s¶n phÈm cã c«ng thøc lµ:
A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3
C©u 16: Cho But-1-in t¸c dông víi H2 có dư cã xt Pd/ PbCO3; t0 thu ®îc sp lµ:
A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH CH3 D. CH3-CH =CH2
C©u 17: Sôc khÝ propin vµo dd AgNO3/ NH3 thu ®îc kÕt tña cã c«ng thøc:
A. CH3 -C CAg B. Ag-CH2-C CAg
C. Ag3-C-C CAg D.CH CH
C©u 18: ChÊt nµo sau ®©y t¸c dông®îc víi dd AgNO3/ NH3
A. CH3- C CH3 B.CH3- C C-C2H5 C. CH C-CH3 D.CH2=CH-CH3
C©u 19: §Ó lµm s¹ch khÝ axetilen cã lÉn CO2 , ta cho hçn hîp qua:
A. dd KMnO4 B. dd KOH C. ddd HCl D. dd Br2
C©u 20: Cho isopren P¦ víi H2 cã xt Ni, t0 thu ®îc s¶n phÈm:
A. isopentan B. isobutan C. pentan D. butan
C©u 21:. Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)
CH3CH = CH2 (I) ; CH3CH = CHCl (II) ; CH3CH = C(CH3)2 (III)
(IV) (V)
A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
C©u 22. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau : CH2=CHCH2CH3 + HCl →
A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl
C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3
C©u 23. Oxi hoá etilen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là :
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH B. K2CO3, H2O, MnO2
C. C2H5OH, MnO2, KOH D. MnO2, C2H4(OH)2, K2CO3
C©u 24. Trong phßng thÝ nghiÖm etilen ®îc ®iÒu chÕ tõ nh÷ng ph¬ng ph¸p nµo sau ®©y:
A. T¸ch H2 tõ etilen.
C. §un nãng etanol víi H2SO4 ®Æc. B. Crackinh propan.
D. Hîp H2 vµo axetilen.
C©u 25: Cho c¸c chÊt sau: (1) ddBr2; (2) Br2 khan (Fe); (3) HNO3 ®Æc / H2SO4 ®Æc; (4) H2/ Ni, to; (5) O2
1) Toluen ph¶n øng ®îc víi nh÷ng chÊt nµo?
A. 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
2) Stiren ph¶n øng ®îc víi nh÷ng chÊt nµo?
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2,4 C. 3, 5 D. 1, 4, 5
C©u 26: Cho toluen t¸c dông víi Br2 (as) thu ®îc s¶n phÈm lµ:
A. o- Br- C6H4- CH3 B. p-Br- C6H4- CH3
C. m- Br- C6H4- CH3 D. C6H5- CH2Br
C©u 27: Ph©n biÖt toluen, benzen, stiren cã thÓ dïng ho¸ chÊt:
A. ddBr2 B. ddKMnO4 C. H2 D. ddAgNO3/NH3
C©u 28: Cho stiren t¸c dông víi H2 d thu ®îc s¶n phÈm lµ:
A. etylbenzen B. metylbenzen C. etylxiclohexan D. metylxiclohexan
C©u 29: Ph©n biÖy etylbenzen vµ stiren cã thÓ dïng ho¸ chÊt nµo:
A. H2 B. dd KMnO4 C. ddBr2 D. Br2 khan/ Fe
Câu 30: C«ng thøc tæng qu¸t cña anken lµ
A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n 6) C. CnH2n (n 2) D. CnH2n-2 (n 2)
Câu 31: Câu nào sau đây sai?
A. Stiren tham gia phản ứng cộng
B. Tương tự benzen, stiren là hợp chất dễ thế, khó tham gia phản ứng cộng, khó bị oxi hoá.
C. Stiren làm mất màu nước brom
D. Stiren là 1 hiđrocacbon thơm.
Câu 32. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch Br2 là
A. Etilen; vinyl clorua; toluen; xiclo propan.
B. 3-clo propen -1; 2-brom butan; benzen; etilen.
C. Axetilen; 1,2-đibrom etan; stiren; vinylaxetilen; buten -1.
D. Propen; xiclopropan; pentin -2; stiren.
Câu 33. Sắp xếp các chất sau: butan, metanol, etanol, nước theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. metanol < etanol < nước< butan. B. butan< metanol < etanol < nước.
C. butan< etanol < metanol < nước. D. butan< nước < metanol < etanol.
Câu 34. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35. Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
A. etan. B. etilen. C. axetilen D. etanol.
Câu 36. Chất nào không phải là dẫn xuất của hydrocacbon ?
A. ClBrCH-CF3. B. C6H6Cl6.
C. Cl2CH-CF2-O-CH3. D. CH2=CH-CH2Br.
Câu 37. Chất (CH3)3COH có tên là gì trong các tên sau?
A. 1,1- đimetyletanol. B. isobutan-2-ol.
C. 2-metylpropan-2-ol. D. 1,1- đimetyletan-1-ol.
Câu 38. Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 39. Trong dung dịch của etanol trong nước có mấy loại liên kết hiđro?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Câu 40. Ancol isobutylic có công thức cấu tạo như thế nào ?
A. (CH3¬)2CHCH2OH. B. CH3CH2CH(OH)CH3.
C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. (CH3)3COH.
Câu 41. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng với Na và với dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng với Na và với dung dịch Na2CO3 .
C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO nung nóng.
D. Phenol tác dụng được với Na và với axit HBr.
Câu 42. Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ
A. phenol là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. B. phenol là chất có tính baz mạnh. C. phenol là axit mạnh.
D. phenol có tính lưỡng tính.
Câu 43. Có bao nhiêu ancol có công thức C3H8O2 tác dụng với Cu(OH)2?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 44. So sánh độ tan trong nước và nhiệt độ sôi của các chất: propan-1-ol (1), etanol (2), butan-1-ol (3), dimetyl ete (4)
A. 4<2<1<3 B. 4<1<2<3 C.4<2<3<1 D. 4<3<1<2
Câu 45. Một ancol no Y có CTTN (C2H5O)n . CTPT của Y là
A. C4H10O . B. C4H10O2 . C. C6H15O3 . D. C6H14O5 .
Câu 46. Có 3 ancol đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH; (2) CH2OH-CH2OH;
(3) CH3-CHOH-CH2OH. Chất nào có thể phản ứng được với cả Na, HBr, Cu(OH)2:
A. (1), (2), (3) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (2), (3)
Câu 47. Khi đun nóng ancol etylic với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ khoảng 1400C, thu được sản phẩm chính là :
A. Etyl hiđrosunfat. B. Etilen. C. Đietyl ete. D. Đietyl sunfat.
Câu 48. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, kim loại Na , dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, quì tím, dung dịch NaOH.
Câu 49. Để tái tạo phenol từ dung dịch natri phenolat ta không thể dùng chất nào ?
A. CO2 B. CH3COOH C. HCl D. C2H5OH
Câu 50. Phản ứng nào sau đây không xảy ra :
a) C2H5OH + CH3OH → b) C2H5OH + Na →
c) C2H5OH + CuO d) C2H5OH + NaOH →