Hóa Hóa 10

dung0933527069

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2017
63
10
11
22
Hà Nội

chaugiang81

Cựu Mod Hóa
Thành viên
25 Tháng tư 2015
2,392
1,934
444
DH-DX-QN
tổng số p = 19 nên dễ đoán được hai nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3
ở hai nhóm liên tiếp thì hơn kém nhau p= 7
giả sử pB > pA
khi đó :
pB - pA = 7
pB + pA = 19
=>pA = 6, pB= 13 (C và Al) (thỏa)
giả sử pB < pA
pA - pB= 7
pA + pB= 19
=> pA = 13 (loại vì A thuộc nhóm IV A )
=> trg hợp này loại
 

dung0933527069

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2017
63
10
11
22
Hà Nội
tổng số p = 19 nên dễ đoán được hai nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3
ở hai nhóm liên tiếp thì hơn kém nhau p= 7
giả sử pB > pA
khi đó :
pB - pA = 7
pB + pA = 19
=>pA = 6, pB= 13 (C và Al) (thỏa)
giả sử pB < pA
pA - pB= 7
pA + pB= 19
=> pA = 13 (loại vì A thuộc nhóm IV A )
=> trg hợp này loại
thế là bài này ko giải dc ạ ^^
 

dung0933527069

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2017
63
10
11
22
Hà Nội
tại sao ko giải được?
à em thấy rồi e ko để ý thank anh ^^

tổng số p = 19 nên dễ đoán được hai nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3
ở hai nhóm liên tiếp thì hơn kém nhau p= 7
giả sử pB > pA
khi đó :
pB - pA = 7
pB + pA = 19
=>pA = 6, pB= 13 (C và Al) (thỏa)
giả sử pB < pA
pA - pB= 7
pA + pB= 19
=> pA = 13 (loại vì A thuộc nhóm IV A )
=> trg hợp này loại
giải thích dùm e sao ở hai nhóm hơn kém nhau 7 proton ạ e ko hiểu lắm ^^
 
Last edited by a moderator:

dung0933527069

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2017
63
10
11
22
Hà Nội
à đúng rồi, thiếu 1 TH nữa :3
xin lỗi bạn
TH3:
số p hơn kém nhau 9
giả sử pA > pB
khi đó pA - pB = 9
pA + pB = 19
=> pA = 14 (Si)
=> pB= 5 (Bo)
thỏa mãn tương tự trên nếu pA < pB thì loại
chị ơi em hỏi là lúc thì hơn kém nhau 7 p lúc thì hơn kém nhau 9p là thế nào ạ em vướng chỗ ý ^^
 
Top Bottom