Hóa Hóa 10

duongkeymon248

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng năm 2017
3
1
6
23

naive_ichi

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2014
480
433
196
23
Tin 15-18 CTB
FeO + 2HCl -----> FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O
tức là 2 HCl -----> 1 H2O
-----> nH2O sinh ra = 1/2 nHCl
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng:
mX + mHCl = m chất tan + mH2O mới sinh ra
(giải thích: pt trên <----> m(FeO+Fe2O3) + mFeCl3 + mHCl = m(FeCl2+ mFeCl3 do Fe2O3 sinh ra) + mFeCl3 + mH2O mới sinh ra)
<-----> 55,45 + mHCl = 93,95 + mH2O mới sinh ra (1)
Ta thấy: mHCl = 0,1m
mH2O sinh ra = 18 nH2O sinh ra = 18. 1/2 nHCl = 9 nHCl = 9. 0,1m : 36,5 = 9m/365
Thay vào (1) ta có pt:
55,45 + 0,1m = 93,95 + 9m/365
-----> m = 511g
 
  • Like
Reactions: duongkeymon248

duongkeymon248

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng năm 2017
3
1
6
23
upload_2017-5-20_7-12-50.png trong sách giải thì họ lại tính số mol của ion O bằng cách này. bạn của thể giải thích hộ mình ko ạ
 

naive_ichi

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2014
480
433
196
23
Tin 15-18 CTB
View attachment 9785 trong sách giải thì họ lại tính số mol của ion O bằng cách này. bạn của thể giải thích hộ mình ko ạ
Bạn hiểu như sau:
  • Tử số = chênh lệch khối lượng muối - oxit = m muối - m oxit
Bạn lưu ý rằng: tuy trong hh muối trước có FeCl3 không phản ứng với HCl nhưng nếu phân tích tử số ra thì:
Tử số = m muối sau - m muối trước = (mFeCl2 sinh ra + mFeCl3 sinh ra + mFeCl3 ban đầu) - (m FeO + mFe2O3 + mFeCl3)
= (mFeCl2 sinh ra + mFeCl3 sinh ra) - (mFeO + mFe2O3)
-----> FeCl3 tuy không phản ứng với HCl nhưng không ảnh hưởng gì tới chênh lệch khối lượng muối - axit cả.
  • Mẫu số: Vì nguyên tử Cl có hóa trị 1, nguyên tử O có hóa trị 2 nên để tạo muối, mỗi nguyên tử O sẽ được thay bằng 2 nguyên tử Cl.
Do đó cứ mỗi 1 mol nguyên tử O bị thay thế thì chênh lệch khối lượng sẽ là 2.35,5 - 16 = 71-36 (g).
mà đề bài cho chênh lệch khối lượng (tử số) = 93,95 - 55,45 ------> số mol O bị thay thế là (93,95 - 55,45) : (71-36) (mol).
 
Top Bottom