[ Hoá 10 ] Ôn tập

K

kira_l

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

tớ sẽ post từg câu hỏi lên :D

Các bạn cùng trả lời nhá ! 5 bài 1 lần post :D

Câu 1 :

Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s^23p^6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A : X có số thứ tự là 18 , chu kì 3 nhóm VIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 4 phân nhóm IIA

B :
X có số thứ tự là 17 , chu kì 4 nhóm VIIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 4 phân nhóm IIA

C :
X có số thứ tự là 17 , chu kì 3 nhóm VIIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 4 phân nhóm IIA

D :
X có số thứ tự là 18 , chu kì 3 nhóm VIIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 3 phân nhóm IIA

B2 : Chỉ ra phát biểu sai

A : các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn

B : các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại

C : các nguyên tố nhóm IA , IIA đều là nguyên tố s

D : Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ , nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn

B3 : Số thứ tự nhóm của nguyên tố d bằng

A : Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử

B : Số e hoá trị của nguyên tử

C : tổng số e ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp d sát lớp ngoài cùg của nguyên tử

D : Số e hoá trị ở phân lớp d

Bài 4 : Chỉ ra nội dung sai

A : Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn

B : Kim loại chuyển tiếp là các nguyên tố nhóm B

C : Cấu hìh e nguyên tử của các nguyên tố nhóm B đều có dạng [khí hiếm ]( n - 1 ) d^2ns^2 (a = 1 :10 )

D : nhóm B gòm các nguyên tố d và f

Bài 5 Nguyên tố R là 1 phi kim tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và % khối lượng của R trong hợp chất khí với H = 0,5955

Cho 4,05 g 1 kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì đc 40,05 g muối . Cthuc hoá học của muối tạo ra có thể là

A : Al2S3

B : MgCl2

C : AlBr3

D : CaCl2
 
A

a_little_demon

tớ sẽ post từg câu hỏi lên :D

Các bạn cùng trả lời nhá ! 5 bài 1 lần post :D

Câu 1 :

Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s^23p^6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A : X có số thứ tự là 18 , chu kì 3 nhóm VIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 4 phân nhóm IIA

B :
X có số thứ tự là 17 , chu kì 4 nhóm VIIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 4 phân nhóm IIA

C :
X có số thứ tự là 17 , chu kì 3 nhóm VIIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 4 phân nhóm IIA

D :
X có số thứ tự là 18 , chu kì 3 nhóm VIIA . Y có số thứ tự là 20 chu kì 3 phân nhóm IIA

B2 : Chỉ ra phát biểu sai

A : các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn

B : các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại

C : các nguyên tố nhóm IA , IIA đều là nguyên tố s

D : Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ , nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn

B3 : Số thứ tự nhóm của nguyên tố d bằng

A : Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử

B : Số e hoá trị của nguyên tử

C : tổng số e ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp d sát lớp ngoài cùg của nguyên tử

D : Số e hoá trị ở phân lớp d

Bài 4 : Chỉ ra nội dung sai

A : Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn

B : Kim loại chuyển tiếp là các nguyên tố nhóm B

C : Cấu hìh e nguyên tử của các nguyên tố nhóm B đều có dạng [khí hiếm ]( n - 1 ) d^2ns^2 (a = 1 :10 )

D : nhóm B gòm các nguyên tố d và f

Bài 5 Nguyên tố R là 1 phi kim tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và % khối lượng của R trong hợp chất khí với H = 0,5955

Cho 4,05 g 1 kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì đc 40,05 g muối . Cthuc hoá học của muối tạo ra có thể là

A : Al2S3

B : MgCl2

C : AlBr3


D : CaCl2

Câu 3 đề ko ổn cho lắm
--------------------------------------------------------------------
 
K

kira_l

Câu 3 tớ chép đúng đề đấy :D

Cậu nói cách làm câu 5 đi

Thật sự đọc đề câu 3 tớ o hiểu =.= :(
 
A

a_little_demon

Câu 3 tớ chép đúng đề đấy :D

Cậu nói cách làm câu 5 đi

Thật sự đọc đề câu 3 tớ o hiểu =.= :(

câu 3 còn phụ thuộc cấu hình bão hòa bán bão hòa nữa!
đề đúng phải là phụ thuộc vào số e ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp d sát lớp ngoài cùg của nguyên tử
câu 5:
ta có RxOy đáp án chỉ có 2 nhóm VII A, VI A nên cứ lấy (x,y)={(1,3);(2,7)}
hình như số 0.5955 có vấn đề thì phải
sau khi biết R là gì thì cứ lấy 40.05-4.05=36 (lực bỏ kim loại M ra khỏi muối)
lấy 36/80 rồi chia 3=0.15 ra số mol của M=> M là 4.05/0.15=27
 
K

kira_l

ta có RxOy đáp án chỉ có 2 nhóm VII A, VI A nên cứ lấy (x,y)={(1,3);(2,7)}
hình như số 0.5955 có vấn đề thì phải
sau khi biết R là gì thì cứ lấy 40.05-4.05=36 (lực bỏ kim loại M ra khỏi muối)
lấy 36/80 rồi chia 3=0.15 ra số mol của M=> M là 4.05/0.15=27

ko ạ :| đề đúg , chuẩn !!

Anh < chj > ko nói tại sao biết đó là Br ạ ? :|
 
A

a_little_demon

ko ạ :| đề đúg , chuẩn !!

Anh < chj > ko nói tại sao biết đó là Br ạ ? :|

Dạng oxy hóa cao nhất [TEX]R_xO_y[/TEX]=>[TEX]\frac{R*x}{R*x+16*y}=0.5955[/TEX]

do đáp án chỉ có 2 nhóm phi kim nên ta thế x=1,y=3 tương ứng với nhóm VIA

thế x=2,y=7 tương ứng với nhóm VIIA
--------------------------------> giải phương trình bậc I thui mà ko thì bấm máy tính.
=================================================
PS: Anh chứ ko phải chị. Tôn trọng chút đê:)|
 
K

kira_l

Vậy nên mới để từ chị trong ngoặc đơn để lựa chọn 1 trong 2 :|

Ko biết o có tội , có j là ko tôn trọng ạ ?



Câu 6 : Phát biểu ko đúng là

A : Nguyên tử có cấu trúc đặc khít gồm hạt nhân ở giữa và lớp vỏ e chuyển động xung quanh

B : Để mô tả sự chuyển động của e trong nguyên tử người ta dùng khái niệm đám mây e

C : Mây e ko có giới hạn trong không gian , còn AO nguyên tử có giới hạn trong ko gian

D : Khái niệm quỹ đạo chuyển động của e trong nguyên tử đc thay bằng xác suất tìm thấy e

Câu 7 : Tính khử của các nguyên tử Na , K , Mg , Al đc xếp theo thứ tự tăng dần là

A : K , Na . Mg , Al

B : Al , Mg , Na , K

C : Mg , Al . Na , K

D : Al Mg K Na

Câu 8 : Cho các nguyên tử A B C D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 19 , 11 , 12, 13 . Dãy có số thứ tự giảm dần tính khữ của nguyên tử các nguyên tố đó là :

A : 19 , 11 , 12 ,13

B : 11 , 12 , 13 , 19

C : 11 , 19 , 12 , 13

D : 19 , 13 , 12 , 11

Câu 9 : Cho các nguyên tố X , Y . Z , T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 1 2 3 4 . các nguyên tố kim loại là

A : X Y Z

B : Z T

C : X Y

D : X Z T

Câu 10 : Hợp chất AB < A là cation kim loại , B là gốc axit > có tổng số p là 50 . Anion trong hợp chất AB có 32 e , anion đó do 4 nguyên tử của nguyên tố ở cùng 1 chu kì và 2 phân nhóm chính liên tiếp tạo nên . AB là

A : KNO3

B : NaNO3

C : MgSO3

D : KClO3
 
A

a_little_demon

Vậy nên mới để từ chị trong ngoặc đơn để lựa chọn 1 trong 2 :|

Ko biết o có tội , có j là ko tôn trọng ạ ?



Câu 6 : Phát biểu ko đúng là

A : Nguyên tử có cấu trúc đặc khít gồm hạt nhân ở giữa và lớp vỏ e chuyển động xung quanh

B : Để mô tả sự chuyển động của e trong nguyên tử người ta dùng khái niệm đám mây e


C : Mây e ko có giới hạn trong không gian , còn AO nguyên tử có giới hạn trong ko gian

D : Khái niệm quỹ đạo chuyển động của e trong nguyên tử đc thay bằng xác suất tìm thấy e

Câu 7 : Tính khử của các nguyên tử Na , K , Mg , Al đc xếp theo thứ tự tăng dần là

A : K , Na . Mg , Al

B : Al , Mg , Na , K

C : Mg , Al . Na , K

D : Al Mg K Na

Câu 8 : Cho các nguyên tử A B C D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 19 , 11 , 12, 13 . Dãy có số thứ tự giảm dần tính khữ của nguyên tử các nguyên tố đó là :

A : 19 , 11 , 12 ,13

B : 11 , 12 , 13 , 19

C : 11 , 19 , 12 , 13

D : 19 , 13 , 12 , 11

Câu 9 : Cho các nguyên tố X , Y . Z , T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 1 2 3 4 . các nguyên tố kim loại là

A : X Y Z

B : Z T

C : X Y

D : X Z T

Câu 10 : Hợp chất AB < A là cation kim loại , B là gốc axit > có tổng số p là 50 . Anion trong hợp chất AB có 32 e , anion đó do 4 nguyên tử của nguyên tố ở cùng 1 chu kì và 2 phân nhóm chính liên tiếp tạo nên . AB là

A : KNO3

B : NaNO3

C : MgSO3

D : KClO3

câu 6: hơi lạ ko rõ thuyết của ông nào lun giống món trộn hỗn hợp
câu D chắc sai nhìu hơn
 
K

kira_l

câu 6: hơi lạ ko rõ thuyết của ông nào lun giống món trộn hỗn hợp
câu D chắc sai nhìu hơn

Câu 6 : Phát biểu ko đúng là

A : Nguyên tử có cấu trúc đặc khít gồm hạt nhân ở giữa và lớp vỏ e chuyển động xung quanh

B : Để mô tả sự chuyển động của e trong nguyên tử người ta dùng khái niệm đám mây e

C : Mây e ko có giới hạn trong không gian , còn AO nguyên tử có giới hạn trong ko gian

D : Khái niệm quỹ đạo chuyển động của e trong nguyên tử đc thay bằng xác suất tìm thấy e



Vì e chuyển động ko theo 1 quỹ đạo nhất định và chuyển độg vs vận tốc nghìn km/s

Vì thế người ta thường dùng khái niệm đám mây e là để nói về nơi có tập hợp nhiều e nhất :| hình như là 90 %

nhưng chẳng mô tả j về chuyển độg của e cả =,=

còn câu D

xác suất tìm thấy e là j ạ ?
 
A

a_little_demon



Vì e chuyển động ko theo 1 quỹ đạo nhất định và chuyển độg vs vận tốc nghìn km/s

Vì thế người ta thường dùng khái niệm đám mây e là để nói về nơi có tập hợp nhiều e nhất :| hình như là 90 %

nhưng chẳng mô tả j về chuyển độg của e cả =,=

còn câu D

xác suất tìm thấy e là j ạ ?

câu b: có thể cho biết e chuyển động 1 cách hỗn loạn với vận tốc nhiu thì chưa ai tính đc chỉ có hệ số bất định thôi
câu d: đó nói về thuyết hiện đại phương trình sóng sygen-rengo nghiệm của nó gồm 4 thành phần mô tả trạng thái, năng lượng e nó thay cho thuyết bo... nhưng vẫn dựa trên ý tưởng trên
 
K

kira_l

câu d: đó nói về thuyết hiện đại phương trình sóng sygen-rengo nghiệm của nó gồm 4 thành phần mô tả trạng thái, năng lượng e nó thay cho thuyết bo... nhưng vẫn dựa trên ý tưởng trên

Em ko hiểu lắm :|

Nhưng thắc mắc ở chỗ cái đó có liên quan j đến khái niệm quỹ đạo chuyển động của e ko ạ ?
 
A

a_little_demon

Bởi vì nó vẫn thừa nhận năng lượng phát xạ hay hấp thu của e- vẫn phục thuộc phần lớn vào quỹ đạo (k,l,m,n...).
-----------------------
lên đại học sẽ rõ hơn. cái này nói cũng ko hiễu đâu
 
K

kira_l

B11[TEX] Ion X^3+ [/TEX] có cấu hình e là [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^5[/TEX]

cấu hình của X là

A : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^64s^2[/TEX]

B : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^54s^2[/TEX]

C : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^64s^2[/TEX]

D : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^8[/TEX]

Bài 12 hợp chất Y có công thức phân tử MX2 trong đó M chiếm 46.67 % về khối lượng . Trong hạt nhân M có số n - p = 4 . Trong hạt nhân X có số n = p . Tổng số p Trong MX2 là 58 . PTK của Y là

A : 216

B : 111

C : 120

D : 64

B13 : Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn . A là oxi cao nhất của X , trong đó oxi chiếm 74,07 % khôi lượng . Cthức phân tử hợp chất khí vx H của X là ;

A : PH3

B : NH3

C : AsH3

D : SbH3

B14 : Nguyên tử 3 nhóm A B C có tổng số điện tích hạt nhân là 16 , hiệu số số hiệu nguyên tử của A và B là 1 . Tổng số e trong ion [TEX][A_3B]^-[/TEX] là 32 . A B C lần lượt là các nguyên tố

A : O , N , H

B : N , O , H

C : C , F , H

D : O , H , N

Bài 15 Đại lượng của nguyên tố các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là

A : Số e trong nguyên tử

B : Nguyên tử khối

C : Số lớp e

D : Số e ở lớp ngoài cùng

Nói chung cứ bỏ qa câu đó vậy =.=!

mà đại học làm j học Toán Lí Hoá nữa ạ ? :|
 
A

a_little_demon

B11[TEX] Ion X^3+ [/TEX] có cấu hình e là [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^5[/TEX]

cấu hình của X là

A : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^64s^2[/TEX]

B : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^54s^2[/TEX]

C : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^64s^2[/TEX]

D : [TEX]1s^22^22s^63^23p^63d^8[/TEX]

Bài 12 hợp chất Y có công thức phân tử MX2 trong đó M chiếm 46.67 % về khối lượng . Trong hạt nhân M có số n - p = 4 . Trong hạt nhân X có số n = p . Tổng số p Trong MX2 là 58 . PTK của Y là

A : 216

B : 111

C : 120

D : 64

B13 : Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn . A là oxi cao nhất của X , trong đó oxi chiếm 74,07 % khôi lượng . Cthức phân tử hợp chất khí vx H của X là ;

A : PH3

B : NH3

C : AsH3

D : SbH3

B14 : Nguyên tử 3 nhóm A B C có tổng số điện tích hạt nhân là 16 , hiệu số số hiệu nguyên tử của A và B là 1 . Tổng số e trong ion [TEX][A_3B]^-[/TEX] là 32 . A B C lần lượt là các nguyên tố

A : O , N , H

B : N , O , H

C : C , F , H

D : O , H , N

Bài 15 Đại lượng của nguyên tố các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là

A : Số e trong nguyên tử

B : Nguyên tử khối

C : Số lớp e

D : Số e ở lớp ngoài cùng

Nói chung cứ bỏ qa câu đó vậy =.=!

mà đại học làm j học Toán Lí Hoá nữa ạ ? :|

Đại học bên ngành kỹ thuật phải học hết
----------------------------------------
 
K

kira_l

Theo như cô em dạy :|

Câu 11 : Là nhường 3e nhưng theo cách anh viết thì giốg như + 3 e hơn ? ...

 
K

kira_l

Bài 17 Cho các ion có cùng cấu hình e F^-, Na^+ , O^-2 dãy có trật tự bán kính của ion giảm dần là

[TEX]A : Na+ , F- , O2- [/TEX]

[TEX]B : F- , O2- , Na+ [/TEX]

[TEX]C : O2- , Na+ , F- [/TEX]

[TEX]D : O2- , F- , Na+ [/TEX]

Bài 18 dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái qua phải là

A : P , N , F , O

B : N , P , O , F

C : P , N , O , F

D : N , P , O , F

Bài 19 bán kính nguyên tử của các nguyên tố Li , O , F , Na sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A Li , Na , O , F

B F Na O Li

C F O Li Na

D F Li O Na

Bài 20 Cấu hình e vi phạm quy tắc hun là

[TEX]A s^22s^22p^2_x2p^1_y [/TEX]

[TEX]B s^22s^22p^2_x2p^1_y2p^1_z[/TEX]

[TEX]C s^22s^22p^1_x2p^1_y [/TEX]

[TEX]D s^22s^22p^1_x2p^1_y2p^1_z[/TEX]

Bài 21 : nguyên tử có cấu hình e dạng tổng quát [ khí hiếm ][TEX] ( n-1)d^ans^1[/TEX] . các nguyên tố có cấu hình e nguyên tử dạng tổng quát như trên ở nhóm

A : Kim loại kiềm thổ , NHóm IVB nhóm VIB

B : Kim loại kiềm thổ , NHóm VB nhóm VIB

C : Kim loại kiềm thổ , NHóm IB nhóm VIB

D : Kim loại kiềm thổ , NHóm IVB nhóm VB


Ở trên HM còn nhiều chuyện cần hoàn thành nên chưa ngủ ạ ^^

anh cũng chưa ngủ đó thôi
 
A

a_little_demon

Bài 17 Cho các ion có cùng cấu hình e F^-, Na^+ , O^-2 dãy có trật tự bán kính của ion giảm dần là

[TEX]A : Na+ , F- , O2- [/TEX]

[TEX]B : F- , O2- , Na+ [/TEX]

[TEX]C : O2- , Na+ , F- [/TEX]

D : O2- , F- , Na+

Bài 18 dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái qua phải là

A : P , N , F , O

B : N , P , O , F

C : P , N , O , F

D : N , P , O , F

Bài 19 bán kính nguyên tử của các nguyên tố Li , O , F , Na sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A Li , Na , O , F

B F Na O Li

C F O Li Na

D F Li O Na

Bài 20 Cấu hình e vi phạm quy tắc hun là

A s^22s^22p^2_x2p^1_y

[TEX]B s^22s^22p^2_x2p^1_y2p^1_z[/TEX]

[TEX]C s^22s^22p^1_x2p^1_y [/TEX]

[TEX]D s^22s^22p^1_x2p^1_y2p^1_z[/TEX]

Bài 21 : nguyên tử có cấu hình e dạng tổng quát [ khí hiếm ][TEX] ( n-1)d^ans^1[/TEX] . các nguyên tố có cấu hình e nguyên tử dạng tổng quát như trên ở nhóm

A : Kim loại kiềm thổ , NHóm IVB nhóm VIB

B : Kim loại kiềm thổ , NHóm VB nhóm VIB

C : Kim loại kiềm thổ , NHóm IB nhóm VIB

D : Kim loại kiềm thổ , NHóm IVB nhóm VB


Ở trên HM còn nhiều chuyện cần hoàn thành nên chưa ngủ ạ ^^

anh cũng chưa ngủ đó thôi

Mấy cái này học thuộc bảng tuần hoàn là ok hết nhỉ:D:D:D
 
K

kira_l

dạo này lười quá :p

Bài 21 : Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e , lớp thứ 3 có 6 lớp e . số đv điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là :

A : 6

B : 8

C : 14

D : 16

bài 22 : trong bảng tuần hoàn nguyên tố mà nguyên tử có số lớp e khác với số thứ tự của chu kì là

A : Cr

B : Cu

C : Pd

D : Ca

Bài 23 : Dãy đc sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần là

A : Cs . Rb . K . Na

B : C . N . O . F

C . I . Br . Cl . F

D : Al . Mg . Na . K

Bài 24 : Khi phòng chùm tia alpha qua 1 lá vàng mỏng người ta thấy cứ khoảng 10^8 hạt alpha thì có 1 hạt bị bật ngược trở lại . 1 cách gần đùng có thể xác định đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng

A : 10^16 lần

B : 10^8 lần

C : 10^4 lần

D : 10^2 lần

bài 25 : Ion A3+ có phân lớp e ngoài cùng là [TEX]3d^2[/TEX] . cấu hình e nguyên tử của A là

[TEX]A : [ Ar ] 3d^5 [/TEX]

[TEX]B : [ Ar ] ed^34s^2 [/TEX]

[TEX]C : [ Ar ] 4s^23d^3 [/TEX]

D : tất cả đều sai

 
C

cuopcan1979

Câu 6 làm sai rồi phải là đáp án A mới đúng. Nguyên tử có cấu tạo rổng chứ không phải đặc khít
 
Top Bottom