[hoá 10]Hg + S = ??

H

_huyena2_

E

everlastingtb91

May cho bạn là bạn đã nói cái sai của bạn ra và cái này tớ biết và chắc chắn là thế này
Hg + S \Rightarrow HgS là chất kết tủa ko độc, còn theo như bạn nói ý, S có tác dụng vo viên thuỷ ngân thì thuỷ ngân vẫn còn tính chất riêng của nó như tác dụng sinh lý (khiến vô sinh, "cắm sừng :D" , vẩy ý).
Do vậy nó xảy ra pứ tạo ra chất mới ko độc, thuỷ ngân là kim loại có tính khử rất yếu nên nó tồn tại ở dạng đơn chất, độc
 
H

_huyena2_

May cho bạn là bạn đã nói cái sai của bạn ra và cái này tớ biết và chắc chắn là thế này
Hg + S \Rightarrow HgS là chất kết tủa ko độc, còn theo như bạn nói ý, S có tác dụng vo viên thuỷ ngân thì thuỷ ngân vẫn còn tính chất riêng của nó như tác dụng sinh lý (khiến vô sinh, "cắm sừng :D" , vẩy ý).
Do vậy nó xảy ra pứ tạo ra chất mới ko độc, thuỷ ngân là kim loại có tính khử rất yếu nên nó tồn tại ở dạng đơn chất, độc

Bạn có thể nói rõ nó ở trong tài liệu nào được không
Chứ thế này thì quả thực tôi chưa tin :-s =((
 
H

hoahuongduong237

May cho bạn là bạn đã nói cái sai của bạn ra và cái này tớ biết và chắc chắn là thế này
Hg + S \Rightarrow HgS là chất kết tủa ko độc, còn theo như bạn nói ý, S có tác dụng vo viên thuỷ ngân thì thuỷ ngân vẫn còn tính chất riêng của nó như tác dụng sinh lý (khiến vô sinh, "cắm sừng :D" , vẩy ý).
Do vậy nó xảy ra pứ tạo ra chất mới ko độc, thuỷ ngân là kim loại có tính khử rất yếu nên nó tồn tại ở dạng đơn chất, độc

everlastingtb91 viết PT đúng rồi đó.HgS là chất kết tủa khá bền khó bị phá huỷ bởi các axit
,lợi dụng việc Hg t/d với S theo PƯ đó mà người ta dùng nó để thu gom lại khi ống nhiệt kế bị vỡ(cái này kiến thức thực tế chứ đâu).NHưng mình biết chắc Hg độc còn việc nó có tạo ra kết tủa độc ko thì ko rõ .Nhưng mà Tuyên này tính chất bị "cắm sừng" là sao vậy?Huongduong ko hiểu,đang đùa nữa hả?Mà nhớ mang mang cái này thầy cô giáo cũng nói qua ở lớp 10 rồi mà.Tôi nhớ còn đề cập đến việc vì sao khi đánh gió đồng bạc lại đen nữa mà!
 
S

shinichi5692

hjnh như hok xay ra phương trình đó được
VD nghe....
Ag + Cl --> đâu coa đc
Ag + S ... coa khac + Cl hok ?
 
D

dothetung

HgS hình như cái này là thần sa dùng trong y học dùng để giải nhiệt trị bệnh bên trung quốc mà
 
E

everlastingtb91

Bạn có thể nói rõ nó ở trong tài liệu nào được không
Chứ thế này thì quả thực tôi chưa tin :-s =((

everlastingtb91 viết PT đúng rồi đó.HgS là chất kết tủa khá bền khó bị phá huỷ bởi các axit
,lợi dụng việc Hg t/d với S theo PƯ đó mà người ta dùng nó để thu gom lại khi ống nhiệt kế bị vỡ(cái này kiến thức thực tế chứ đâu).NHưng mình biết chắc Hg độc còn việc nó có tạo ra kết tủa độc ko thì ko rõ .Nhưng mà Tuyên này tính chất bị "cắm sừng" là sao vậy?Huongduong ko hiểu,đang đùa nữa hả?Mà nhớ mang mang cái này thầy cô giáo cũng nói qua ở lớp 10 rồi mà.Tôi nhớ còn đề cập đến việc vì sao khi đánh gió đồng bạc lại đen nữa mà!

Nếu là ở trong tài liệu nào thì tôi ko có rõ bạn tự đi tìm kiếm, còn cài này là tôi biết và chắc chắn nó sẽ xảy ra, nếu mà ko xảy ra pứ hoá học thì Hg vẫn còn nguyên tính chất của 1 kim loại rất độc, có khả năng tạo hỗn hống với 1 số kim loại tạo chất lỏng .
"Cắm sừng" ý tôi bảo là khi bị thuỷ ngân dây vào người thì người bị nhiễm sẽ bị bệnh là da khô ráp, mọc vẩy,... tôi lấy ví dụ như là mọc sừng ý cho dễ nhớ ý mà :D.
Và tôi khẳng định lại là điều tôi nói là hoàn toàn đúng, bài kiểm tra của tôi đã có và đc cô giáo nói đến.
 
H

hoangvipbq

tôi đồng ý với các ý kiến trên.
Chú ý viết có dấu bạn nhé :)
 
Last edited by a moderator:
G

goodboy_1507

bác nào nói [TEX]HgS[/TEX] không độc hại là không chính xác
người ta cho S tác dụng với Hg chẳng qua để biến thành một chất không tan để dễ dàng thu giọn nó thôi
HgS không tan nhưng khi chúng ta chảng may ăn phải vài mg thì
[TEX]HgS + 2HCl[/tex] [TEX]\longrightarrow[/TEX] [tex] HgCl_2 + H_2S [/TEX]

Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Nguy hiểm chính liên quan đến thủy ngân nguyên tố là ở STP, thủy ngân có xu hướng bị ôxi hóa tạo ra Ôxít thủy ngân - khi bị rớt xuống hay bị làm nhiễu loạn, thủy ngân sẽ tạo thành các hạt rất nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt một cách khủng khiếp.
Một và enzim bị ức chế bởi các hợp chất của thủy ngân :p:p:p:p:p
 
E

everlastingtb91

bác nào nói [TEX]HgS[/TEX] không độc hại là không chính xác
người ta cho S tác dụng với Hg chẳng qua để biến thành một chất không tan để dễ dàng thu giọn nó thôi
HgS không tan nhưng khi chúng ta chảng may ăn phải vài mg thì
[TEX]HgS + 2HCl[/tex] [TEX]\longrightarrow[/TEX] [tex] HgCl_2 + H_2S [/TEX]

Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Nguy hiểm chính liên quan đến thủy ngân nguyên tố là ở STP, thủy ngân có xu hướng bị ôxi hóa tạo ra Ôxít thủy ngân - khi bị rớt xuống hay bị làm nhiễu loạn, thủy ngân sẽ tạo thành các hạt rất nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt một cách khủng khiếp.
Một và enzim bị ức chế bởi các hợp chất của thủy ngân :p:p:p:p:p

Bạn nói cũng hay đấy, ăn phải HgS tôi bó tay, bạn nói thế thì bạn ăn thử KCl,[TEX]MgCl_2[/TEX]... xem có sao ko nói chung là hoá chất thì ko biết được thế nào , vấn đề là HgS có tầm ảnh hưởng nhỏ , có thể cầm đc và so với Hg thì nó có tầm ảnh hưởng là ko đáng kể.
Mà bạn cũng tài thật, viết được cả pt [TEX]HgS + 2HCl => HgCl_2 +H_2S[/TEX] từ lúc đi học HOÁ đến giờ chưa thấy thầy cô giáo nào viết pt đó. Những muối kim loại sunfua sau Hiđrô ko tan trong bất kì axít nào. Và tôi tin chắc bạn đang nói về Thuỷ Ngân là những thứ mà bạn ko nắm chắc:
VD
thủy ngân có xu hướng bị ôxi hóa tạo ra Ôxít thủy ngân
Những kim loại sau [TEX]H_2[/TEX] không có xu hướng tạo ra oxít kim loại tương ứng, bạn thấy Cu chưa nó nằm ngay sau [TEX]H_2[/TEX] mà còn ko thành oxit ở đkt, riêng Ag thì càng không, mà đến Hg gần cuối dãy mà lại bị OXH thì Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn sai hết hả.
Chắc bạn phải xem lại nhiều
 
Last edited by a moderator:
W

weareone_08

Bạn có thể nói rõ nó ở trong tài liệu nào được không
Chứ thế này thì quả thực tôi chưa tin :-s =((

tớ nhớ ko nhầm thì trong đề thi đại học của bộ năm ngoái hay năm kia, đề có câu là lưu huỳnh bị rơi vãi trong phòng thí nghiệm, dùng chất nào sau đây có thể thu gom dc lưu huỳnh(ko nhớ lắm chỉ mang máng vậy thôi) . đáp án chọn lưu huỳnh mà. yên tâm đi
 
5

51r_hai

mình nghĩ không có puhh này đâu!!!
nếu xảy ra thì phải sử dụng chất kích thích
mà chắc là Hg S
x y
 
S

scream9x

tớ nhớ ko nhầm thì trong đề thi đại học của bộ năm ngoái hay năm kia, đề có câu là lưu huỳnh bị rơi vãi trong phòng thí nghiệm, dùng chất nào sau đây có thể thu gom dc lưu huỳnh(ko nhớ lắm chỉ mang máng vậy thôi) . đáp án chọn lưu huỳnh mà. yên tâm đi

thuỷ ngân bị rơi vãi bạn ạ! khi Hg bị "rơi vãi" ra ngoài do khối lg riêng nặng (thả sắt vào cục sắt vào bình đựng Hg nó còn nổi lềnh bềnh) nên nó sẽ tìm đến những chố thấp "trú". rải bột S lên sẽ tạo và thu kết tủa HgS ngăn ko cho Hg bay hơi sẽ rất độc!
 
E

everlastingtb91

thuỷ ngân bị rơi vãi bạn ạ! khi Hg bị "rơi vãi" ra ngoài do khối lg riêng nặng (thả sắt vào cục sắt vào bình đựng Hg nó còn nổi lềnh bềnh) nên nó sẽ tìm đến những chố thấp "trú". rải bột S lên sẽ tạo và thu kết tủa HgS ngăn ko cho Hg bay hơi sẽ rất độc!

Liệu cục sắt có bị tan trong Hg tạo hỗn hống ko, tôi chỉ biết có Al hay Cu "mọc lông tơ" thôi.
Thuỷ ngân có khả năng hoà tan 1 số kim loại để tạo hỗn hống mà :D
 
B

bietthu_taodo493

tui đồng ý với everlastingtb91.Tui cũng chưa thấy pt nào như vậy. Muối sunfua của kloaij đứng sau Hidro ko tan trong nước và axit.
 
N

ngomaithuy93

Hg+S--->HgS
Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ thường và hoàn toàn có thật đấy bạn, chứ ko phải là do t/c vật lí đâu. Do đó, S được dùng để thu gom Hg trong trường hợp bị vỡ nhiệt kế Hg trong phòng thí nghiệm...
 
M

muatuyet_07

bạn ngomaithuy93 nói đúng đó. các bạn không tin thì cứ mở SGK trang 170 của ban nâng cao là rỏ cả à.
 
T

trieuminhhieu8c

ừ.trong SGK cò mà....ban nâng cao ý cậu à.hình như là bài về ''S'' thì phải.
 
Top Bottom