[hóa 10]Đặc điểm lớp electron ngoài cùng của ion nguyên tử?

Y

younglady9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Theo mình được học thì khuynh hướng chung của các nguyên tử nguyên tố là trở về cấu hình bền của khí hiếm ( đạt cấu hình bão hoà của lớp ngoài):khi (59):
Nói như vậy có nghĩa là lớp ngoài cùng của ion thường có 8 electron nhưng ví dụ như trường hợp của Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 lớp ngoài cùng của ion Fe2+ có tới 14e:khi (96):
Mình có gặp dạng bài tập cho cấu hình electron và nhận diện đâu là cấu hình của nguyên tử, đâu là cấu hình của ion.Vậy cho mình hỏi đặc điểm lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là gì?:khi (151):
 
  • Like
Reactions: Đỗ Anh Thái
A

anhsao3200

Theo mình được học thì khuynh hướng chung của các nguyên tử nguyên tố là trở về cấu hình bền của khí hiếm ( đạt cấu hình bão hoà của lớp ngoài):khi (59):
Nói như vậy có nghĩa là
lớp ngoài cùng của ion thường có 8 electron nhưng ví dụ như trường hợp của Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 lớp ngoài cùng của ion Fe2+ có tới 14e:khi (96):
Mình có gặp dạng bài tập cho cấu hình electron và nhận diện đâu là cấu hình của nguyên tử, đâu là cấu hình của ion.Vậy cho mình hỏi đặc điểm lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là gì?:khi (151):

Trước hết anh xin làm rõ ion là gì ? nó là một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử được nhận hay mất điện tử hay còn gọi là e.Như vậy thì khái niệm của em bị sai rồi nên em bị hiểu sai ion có thể nói sẽ ko trung hòa về điện còn nguyên tử sẽ trung hòa về điện nên nó có xu hướng có câu hình bền vững

 
T

tranhuynhtrungnhu

ủa, đáng lẽ thì cấu hình của Fe 2+ phải là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3s2 4s2 3d4 chứ, sao mình thấy thì người ta lại ghi là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 luôn zị, xếp vào lớp 4s trước cho đủ 2 e rùi mới xếp vào lớp 3d chứ??? bạn nào giải thích dùm mình đi!!! mình tks nha
 
Y

younglady9x

khuynh hướng chung của các nguyên tử nguyên tố là trở về cấu hình bền của khí hiếm ( đạt cấu hình bão hoà của lớp ngoài)
Cái em nói ở trên không phải là định nghĩa gì đâu mà chính là quy tắc bát tử đó.Ví dụ:
Na --> Na1+ +1e( Na nhường 1e để trở thành Na1+ trong đó cấu hình electron lớp ngoài cùng của Na1+ là 2s2 2p6 --> cấu hình bền vững)
Vì quy tắc này không đúng trong mọi trường hợp nên em mới hỏi mọi người giải thích dùm trường hợp của Fe2+( cũng như một số trường hợp khác của Fe3+, Cr2+,...)
Thế cho em hỏi gặp cái dạng bài tập như nêu trên thì phải làm thế nào?
 
Last edited by a moderator:
Y

younglady9x

ủa, đáng lẽ thì cấu hình của Fe 2+ phải là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3s2 4s2 3d4 chứ, sao mình thấy thì người ta lại ghi là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 luôn zị, xếp vào lớp 4s trước cho đủ 2 e rùi mới xếp vào lớp 3d chứ??? bạn nào giải thích dùm mình đi!!! mình tks nha
Bạn nên nắm rõ trật tự năng lượng cái đã : 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p,...
Trước tiên ta viết cấu hình của nguyên tử Fe
+ Bước 1 : Điền electron vào trật tự năng lượng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
+ Bước 2 : Sắp xếp lại : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Khi hình thành ion Fe2+ thì electron bị mất tính lần lượt từ lớp ngoài vào trong nên cấu hình của Fe2+ sẽ là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
 
Last edited by a moderator:
Y

younglady9x

Tiện thể mọi người làm hộ em bài này luôn:
các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng : 3s2 , 3p4 , 3p6 là nguyên tử hay ion? Tại sao?( đề thi đề nghị olympic 30/4 lớp 10 tỉnh Bến Tre)
Giải thích kĩ kĩ dùm em vì em chậm hiểu lắm
 
T

thao_won

theo mình được học thì khuynh hướng chung của các nguyên tử nguyên tố là trở về cấu hình bền của khí hiếm ( đạt cấu hình bão hoà của lớp ngoài)
khi%20%2859%29.gif

Nói như vậy có nghĩa là lớp ngoài cùng của ion thường có 8 electron nhưng ví dụ như trường hợp của Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 lớp ngoài cùng của ion Fe2+ có tới 14e

Theo ta thì xu hướng nhưởng hoặc nhận e của các nguyên tử là để sao cho số e

trong phân lớp ngoài cùng bão hòa hoặc bán bão hòa ( cấu hình bền vững) ,mà mục

đích của quy tắc bát tử chính là như vậy. Tuy nhiên quy tắc bát tử trong nhiều trường

hợp tỏ ra ko đầy đủ .

Cấu hình e của[TEX] Fe : 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^6 4s^2[/TEX]

Khi mất 2 e để trở thành [TEX]Fe^{2+} :1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^6[/TEX] thì

lớp ngoài cùng chưa bão hòa nên Fe^{2+} chưa bền , nó có xu hướng nhường thêm

1 e để phân lớp 3d có 5 e ( bán bão hòa) tức là [TEX]Fe^{3+}[/TEX]

Vẫn chưa thỏa đáng lắm :(
 
C

cuncon_baby

Theo mình được học thì khuynh hướng chung của các nguyên tử nguyên tố là trở về cấu hình bền của khí hiếm ( đạt cấu hình bão hoà của lớp ngoài):khi (59):
Nói như vậy có nghĩa là lớp ngoài cùng của ion thường có 8 electron nhưng ví dụ như trường hợp của Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 lớp ngoài cùng của ion Fe2+ có tới 14e:khi (96):
Mình có gặp dạng bài tập cho cấu hình electron và nhận diện đâu là cấu hình của nguyên tử, đâu là cấu hình của ion.Vậy cho mình hỏi đặc điểm lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là gì?:khi (151):

Theo tớ thì thế này bạn ak, cái [tex]{Fe}^{2+}[/tex] nó là ion tồn tại trong các hợp chất. Người ra xét cấu hình 8e chính là cấu hình khi nguyên tố đó ở trạng thái bình thường là Fe. Còn [tex]{Fe}^{2+}[/tex] hay [tex]{Fe}^{3+}[/tex] chính là cấu hình khi chất đó nhường e rồi:). Đặc điểm của nó bao giờ cũng có 8 e ngoài cùng là cấu hình của nguyên tử còn trên hoặc dưới 8 e thì là cấu hình ion
 
N

nobeltheki21

Tl

ủa, đáng lẽ thì cấu hình của Fe 2 phải là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 chứ, sao mình thấy thì người ta lại ghi là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 luôn zị, xếp vào lớp 4s trước cho đủ 2 e rùi mới xếp vào lớp 3d chứ??? bạn nào giải thích dùm mình đi!!! mình tks nha
hj.đúg oy đó pạn.vì cấu hjnh e Fe là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.nên khj tao thàh i0n Fe2* thì cấu hìh bn đầu gjảm 2e lp ngoài kn 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
 
H

huonghoacomay

cho mình hỏi tại sao cấu hình có 8 electron ở lớp ngoài cùng của khí hiếm là cấu hình bền ??
 
  • Wow
Reactions: lynox
Top Bottom