[hoá 10] bài tập

H

hiepkhach_giangho

Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Giải xong không đưa tiền bum chết nhé nhóc con! =)) =)) =))

Ta có :

Tổng [TEX]e^- cho = 3n^{Al} + 2n_{Mg} = 1.3 mol[/TEX]

Tổng[TEX] e^-[/TEX] nhận [TEX]= 2n_{SO_2} + 3n_{NO} + 8n_{N_2O} + x (NH_4NO_3) = 1.3 + x[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x = 0 \Rightarrow e^-[/TEX] bảo toàn [TEX]\Rightarrow[/TEX] Pư không tạo thêm [TEX]NH_4NO_3[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m = m_{Al} + m_{Mg} + 62({3n_{NO}}+ 8n_{N_2O}) + 96.{n_{SO_2}}= 90.7 gam[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hiepkhach_giangho

Giải xong ko cần tiền đâu


[TEX]\Rightarrow m = m_{Al} + m_{Mg} + 62({3n_{NO}}+ 8n_{N_2O}) + 96.{n_{SO_2}}= 90.7 gam[/TEX]

giải kĩ hộ em đoạn này
em bảo em ko hiểu chỗ gốc axit
anh bảo ko cần tiền đấy / đừng kêu

mà m NO3- = 62.ne- (trao đổi của riêng mấy thằng NO và N2O)
và m SO4 2- = 96. (0.5ne-) ( e ở đây là của SO2 nhận nhé )
giờ e mới biết là có chỗ này
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

giải kĩ hộ em đoạn này
em bảo em ko hiểu chỗ gốc axit
anh bảo ko cần tiền đấy / đừng kêu

Thế này nhé:

m muối = m kim loại + m gốc acid
mà m gốc acid = m NO3- + m SO4 2-
mà m NO3- = 62.ne- (trao đổi của riêng mấy thằng NO và N2O)
và m SO4 2- = 96. (0.5ne-) ( e ở đây là của SO2 nhận nhé )
Tông kết:
m SO4 2- = 96. [TEX]\frac{1}{2} .ne^-[/TEX] = 96.[TEX]n_{SO_2}[/TEX]
m NO3- = 62. [TEX]ne^-[/TEX]


Chỉ cần viết pt e ra ta dễ nhận thấy quá trình trao đổi e!
Và cho xin tiền nào? Định quỵt hả
 
H

hiepkhach_giangho

bài 1: hoà tan 23,4 gam G gômg Al, Fe, Cu bằng lượng dư dd H2SO4 đắc nóng thu được 0,675 mol So2.
cho 23,4 gam G vào bình A0,85 mol dd H2SO4 loãng dư .sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí B.
Dẫn từ từ toàn lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 7,2 g so vs ban đầu
cho đ chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G vs dd H2SO4 loãng ở trên ,thấy thoát ra V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất .tính giá trị nhỏ nhất của m để V là lớn nhất
các phản ứng đầu xảy ra hoàn toàn

bài 2: hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hh 2 kim loại Al và Zn vào 530 ml dd HNO3 2M thu được dd A và 2,464 lít hh 2 khí N2O và NO khối lượng 4,28 gam
tính thể tích dd NH3 2M cho vào dd A để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất , thu được kết tủa nhỏ nhất
giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn

làm hộ em / cần gấp lắm ạ

tks mọi người nhiều lắm
mọi người chú ý/ giải theo cách lớp 10/tức là ko có ion
ion chưa học cô ko cho làm

câu 1 nhầm đề/ làm lại đi ạ
em cảm ơn nhiếu lắm

câu 1 cái chỗ tìm min m để V lớn nhất
vs câu tim max V cũng như nhau thế cho m min làm ji
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

1.
27x + 56y + 64 x = 23,4 (1)
nSO2 = [TEX]\frac{3x+3y}{2}[/TEX] + z = 0,675
=> 3x + 3y + 2z = 1,35 (2)

nH2 = nO trong CuO pư = [TEX]\frac{7,2}{16}[/TEX] = 0,45
=> \frac{3x}{2} + y = 0,45 hay 3x + 2y = 0,9 (3)
(1), (2), (3) ta có HPT :
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 27x + 56y + 64 x = 23,4 \\ 3x + 3y + 2z = 1,35 \\ 3x + 2y = 0,9 \end{array} \right.[/tex]

x = 0,2 mol; y = z = 0,15 mol

trong A sẽ có Cu chưa phản ứng, Fe2+, Al3+, SO42- và H+ dư
Khi thêm NaNO3 có thể có pư:
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,15.... 0,4
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,15.... 0,2
Vậy H+ dư, vì vậy tính NaNO3 theo Cu và Fe2+

nNO3-pứ = 0,1 + 0,05 = 0,15
=> [TEX]m_{min}[/TEX] = 0,15.85 = 12,75 g

xong rồi cho mình xin 1 trăm đi :D
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

bài 1: hoà tan 23,4 gam G bằng lượng dư dd H2SO4 đắc nóng thu được 0,675 mol So2.
cho 23,4 gam G vào bình A0,85 mol dd H2SO4 loãng dư .sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí B.
Dẫn từ từ toàn lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 7,2 g so vs ban đầu
cho đ chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G vs dd H2SO4 loãng ở trên ,thấy thoát ra V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất .tính giá trị nhỏ nhất của m để V là lớn nhất
các phản ứng đầu xảy ra hoàn toàn

dựa vào 23,4 gam G td H2SO4 đặc nóng thu dc 0,675 mol => lập bảng => M = 52 => Cr

cho 23,4 gam Cr vào 0,85 mol H2SO4 thu dc khí td đủ với 0,45 mol CuO => 0,45 mol H2 => H2 là sp khử duy nhất

=> trong dung dịch có: 0,45 mol Cr2+ , 0,8 mol H+.

sẽ có p/ứ: 3Cr2+ + 4H+ + NO3- => 3Cr3+ + NO + 2H2O.

theo pt => tính theo Cr2+ => mol NO3- = 0,15 => m = 12,75 gam


@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-

xong rồi cho anh xin trăm rưởi đi :D
 
Last edited by a moderator:
A

acidnitric_hno3

bài 2: hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hh 2 kim loại Al và Zn vào 530 ml dd HNO3 2M thu được dd A và 2,464 lít hh 2 khí N2O và NO khối lượng 4,28 gam
tính thể tích dd NH3 2M cho vào dd A để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất , thu được kết tủa nhỏ nhất
giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài này xử lí dữ liệu khá đơn giản thui em ạ.
Dễ dàng giải được nN2O= 0,07mol, nNO=0,04mol ( HPT 2ẩn)
Bảo toàn e ta được
Al---> Al3+ + 3e
x------------->3x
Zn ----> Zn2+ + 2e
y---------------------->2y
2N+5 + 8e---> N2O
.............0,56<--0,07
N+5 + 3e---> NO
.........0,12<--0,04
Có : 3x+ 2y = 0,68
27x+ 65y= 9,41
=> x = 0,18, y = 0,07
Có nHNO3 pu= 3nAl + 2nZn + 2nNN2O + nNO = 3.0,18 + 2.0,07 + 2.0,07 + 0,04 =0,86mol
=> nHNO3 dư = 0,53.2 - 0,86 = 0,2mol
Cho NH3 vào: dung dịch gồm HNO3 dư, Al(NO3)3, Zn(NO3)2
NH3 + HNO3--> NH4NO3
0,2<--0,2

2NH3 + Zn(NO3)2 + 2H2O ---> Zn(OH)2 + 2NH4NO3 (I)
0,14<---0,07------------------------->0,07
Sau đó nếu NH3 dư: Zn(OH)2 + 4NH3 ----> [Zn(NH3)4](OH)2(II)
...............................0,07-------->0,28
3NH3 + Al(NO3)3 + 3H2O ---> Al(OH)3 + 3NH4NO3 (III)
0,54<---0,18
Để kết tủa min có nghĩa là: Kết tủa chỉ có Al(OH)3 => Xảy ra cả 3PT
=> nNH3 = 0,2 + 0,14 + 0,28 + 0,54 = 1,16
Để kết tủa max thì kết tủa có cả Al(OH)3 và Zn(OH)2 chưa tan
=> PT (I), (III)
nNH3= 0,2 + 0,14+0,54=0.88
=> V nhé:D
 
M

muathu1111

bài 2: hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hh 2 kim loại Al và Zn vào 530 ml dd HNO3 2M thu được dd A và 2,464 lít hh 2 khí N2O và NO khối lượng 4,28 gam
tính thể tích dd NH3 2M cho vào dd A để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất , thu được kết tủa nhỏ nhất
giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn

làm hộ em / cần gấp lắm ạ

Làm một bài coi sao
Áp dụng sơ đồ đường chéo --> [TEX]n_{N_2O}=0,07[/TEX]
[TEX]n_{NO}=0,04[/TEX]
[TEX]n_{Al}=a,n_{Zn}=b[/TEX]
Áp dụng bt e
3a+2b=0,68
27a+65b=9,41
--> a=0,18
b=0,07
dung dịch thu đc là Al(NO3)3 và Zn(NO3)2 và HNO3 dư 0,2 mol
ta có PTphản Ứng :
HNO3+NH3-->NH4NO3
Al(NO3)3 + NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 + 3NH4NO3
Zn(NO3)2 +2NH3 +2H20 => Zn(OH)2 + 2NH4NO3
Zn(OH)2 +4NH3 -->[Zn(NH4)4](OH)2
Để kết tủa lớn nhất thì ko có pứ cuối
kết tủa nhỏ nhất thì có pứ cuối
đặt số mol vô tính :D
 
H

hiepkhach_giangho

cách trình bày

a9a7d1c8b877a4ed8ed4fc508eb7556f_40692131.hinh1173.jpg



khi dùng định luật bảo toàn e
viết theo dòng 1 hay dòng 2 hay dòng 3 ạ

theo như trong sách tham khảo là dòng 3
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

dòng 3
_________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
G

genius_hocmai

hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Al và 0,2 mol Mg trong dd hh 2 axit HNO3 và H2SO4 thu dc 0,1 mol So2 , 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O tính khối lượng muối thu dc t ngu cái này lắm /hay nhầm tại t chưa hiểu rõ cái chỗ gốc axit :p
do số mol nhường =số mol nhận -->ko tạo muối NH4NO3
khối lượng muối là =[tex] m_{kl} [/tex] + [tex] m_{gaxit} [/tex]
mặt khác [tex] NO_3^- [/tex] + [tex] SO_4^{2-} [/tex]=1.3.62+96.0.1=
khối lượng kim loại là:
0,3. 27 +o.2. 24=
 
H

hiepkhach_giangho

làm hộ tớ

BÀi 1 : hh A gồm MgO (0,1 mol) và ZnO(0,2 mol) hoà tan vào 500ml dd HCl 1M đến phản ứng hoàn toàn còn lại m (g) chất rắn .tính m?

Bài 2 : thả 1 viên bi sắt nặng 5,6 g vào 200 ml dd HCL x mol.sau khi đường kính viên bi còn 1/2 thì thấy khí ngừng thoát ra (giả sử ăn mòn đều)
a) tìm x?
b)tính V dd HCL thêm để đường kính viên bi chỉ còn 1/4

Bài 3 : 28,4 gam hh 2 muối cacbonay của 2 kim loại hoá trị 2 hoà tan bằng dd HCl dư thu được 10 lít khí(ở 54,6 doojj C và 0,8064 atm) và dd X
a/ tìm tổng khối lượng 2 muối trong dd x
b/ Xác định 2 kim loại nếu 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tieeos trong nhóm 2 A
c/ nếu bài ko cho 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp thì làm thế nào
cho PV=nRT
P:atm
V: lít
R:0,082
T:273+t độ C

Bài 4: khí A có tỉ khối so với không khí là 3,khi A tác dụng vs H2O nguội trong bóng tối chỉ thu được axit B, B có đặc diểm khi đưa ra ngoài ánh sáng thì thu dc 2 ãit C và D.nếu nhiệt phân khí A rồi thu sản phẩm nhiệt phân ấy vào nước thì thu được 2 axit B và C.nếu lấy 1 trong 2 sản phẩm nhiệt phân của khí A cho đi qua dd kiềm thì tuỳ theo điều kiện ta thu dc muối của 2 axit B hoặc C hoặc 2 muối của C hoặc D.nêu rõ A,B,C,D
nêu bản chất của các phản ứng

Bài 5:từ HF--->HI tính khử và tính ãit tăng dần ! Tại sao? Ví dụ minh hoạ
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

bài 1: oxit bazo của kim loại yếu hơn sẽ phản ứng trước ( không biết nhớ đúng không nữa:D:D:D:D )
--> [TEX]ZnO[/TEX] phản ứng trước
--> còn dư 0,05 mol [TEX]MgO[/TEX]
--> m = 2 gam
Bài 2: Ta có : V1 = [tex]\frac{4.\pi r^3}{3}[/tex]
--> Do còn [tex]\frac{d}{2}[/tex] --> V2 = [tex]\frac{4.\pi r^3}{3.8}[/tex]
--> V(phản ứng) = V1-V2 = [tex]\frac{7}{8}[/tex].[tex]\frac{4.\pi r^3}{3}[/tex]
Do cùng Đk,nhiệt độ --> [tex]V[/tex] = [tex]\frac{7.V_1}{8}[/tex] --> n(phản ứng) = [tex]\frac{7.nFe}{8}[/tex]
--> n(phản ứng) = 0,0875 mol --> nHcl = 0,175 mol
--> x = 0,875 M
b) tương tự ý a --> V = 225 ml
Bài 3: ta có: nCO2 = [tex]\frac{P.V}{R.T}[/tex] = [tex]\frac{10.0,8064}{0,082.(273 + 54,6)}[/tex] = 0,3 mol
--> mX = 28,4 + 0,3.(71-60) = 31,7 gam
+ M(tb) = [tex]\frac{28,4}{0,3}[/tex] = 94,67
--> M(2 KL) = 34,67
--> 2 kim loại là: [tex]Mg,Ca[/tex]
c) dựa vào M(tb 2 Kl) + là KL hóa trị 2 + muối tan
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

BÀi 1 : hh A gồm MgO (0,1 mol) và ZnO(0,2 mol) hoà tan vào 500ml dd HCl 1M đến phản ứng hoàn toàn còn lại m (g) chất rắn .tính m?
nMgO = 0,1
nZnO = 0,2
nHCl = 0,5
MgO pứ tr' với HCl , HCl còn lại bao nhiu pu hết với ZnO => ZnO dư

MgO + 2HCl ----> MgCl2 + H2O
0,1..........0,2
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
0,15......0,3
=> m = ...


Bài 2 : thả 1 viên bi sắt nặng 5,6 g vào 200 ml dd HCL x mol.sau khi đường kính viên bi còn 1/2 thì thấy khí ngừng thoát ra (giả sử ăn mòn đều)
a) tìm x?
b)tính V dd HCL thêm để đường kính viên bi chỉ còn 1/4


Bài 3 : 28,4 gam hh 2 muối cacbonay của 2 kim loại hoá trị 2 hoà tan bằng dd HCl dư thu được 10 lít khí(ở 54,6 doojj C và 0,8064 atm) và dd X
a/ tìm tổng khối lượng 2 muối trong dd x
b/ Xác định 2 kim loại nếu 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tieeos trong nhóm 2 A
c/ nếu bài ko cho 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp thì làm thế nào
cho PV=nRT
P:atm
V: lít
R:0,082
T:273+t độ C
nCO2 = n H2O = 0,3
nHCl = 2nCO2 = 2 . 0,3 = 0,6

XCO3 + 2HCl ---> XCl2 + CO2 + H2O
a,
m muối = mXCO3 + mHCl - mCO2 - mH2O
b,
M tb = 28,4 : 0,3 = 94,66

Bài 4: khí A có tỉ khối so với không khí là 3,khi A tác dụng vs H2O nguội trong bóng tối chỉ thu được axit B, B có đặc diểm khi đưa ra ngoài ánh sáng thì thu dc 2 ãit C và D.nếu nhiệt phân khí A rồi thu sản phẩm nhiệt phân ấy vào nước thì thu được 2 axit B và C.nếu lấy 1 trong 2 sản phẩm nhiệt phân của khí A cho đi qua dd kiềm thì tuỳ theo điều kiện ta thu dc muối của 2 axit B hoặc C hoặc 2 muối của C hoặc D.nêu rõ A,B,C,D
nêu bản chất của các phản ứng

A = 29 .3 = 87


Bài 5:từ HF--->HI tính khử và tính ãit tăng dần ! Tại sao? Ví dụ minh hoạ

Trong các axit đó thì F- có độ âm điện mạnh nhất nên sẽ hút cặp e dùng chung về phía mình mạnh nhất , nên tính axit của HI mạnh nhất

ví dụ tương tự cho Cl Br
 
Last edited by a moderator:
H

hiepkhach_giangho

212

bài 1: oxit bazo của kim loại yếu hơn sẽ phản ứng trước ( không biết nhớ đúng không nữa:D:D:D:D )
--> [TEX]ZnO[/TEX] phản ứng trước
--> còn dư 0,05 mol [TEX]MgO[/TEX]
--> m = 2 gam
MgO phản ứng trước ZnO ạ
phải không nhỉ sao chưa bao giờ em nghe

gọi CT chung của oxit là XO
[TEX]X=\frac{0,1 . 40+0,2 . 81}{0,1+0,2}=\frac{202}{3}[/TEX]
dễ thấy HCl phản ứng hết

XO+2HCl--->XCl2+H2O
0,25<---0,5

m XO phản ứng=0,25. (202/3+16)=125/6


hồi trước em ko cso cái trên nếu mà như thế thì ra âm
sai ở đâu ạ
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

bài 1: oxit bazo của kim loại yếu hơn sẽ phản ứng trước ( không biết nhớ đúng không nữa:D:D:D:D )
--> [TEX]ZnO[/TEX] phản ứng trước
--> còn dư 0,05 mol [TEX]MgO[/TEX]
--> m = 2 gam

anh ơi !
MgO pứ tr' ZnO chứ anh nhỉ
vì theo dãy điện hóa thì Mg tr' Zn mà

bà Hằng , bà chắc đề bài câu 4 là đúng hay thiếu j không đấy , đừng để tui làm thầy bói lần nữa đấy nhé ;)
 
Last edited by a moderator:
H

hiepkhach_giangho

214

bài 1:trong tự nhiên ng tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số ng tử là 27/23 đồng vị 1 cso 35p và 44n đồng vị 2 hơn đồng vị 1 2n. tính khối lượng Trung bình của X

bài 2: nêu hiện tượng và giải thích khi cho AL tác dung I2 và cso nước làm xúc tác

bài 3: trong phòng thí nghiệm chỉ có ống đong thể tích ml ,ống nghiệm quỳ tím, và các dd HCl,NaOH,H2SO4 loãng có cùng CM trong các lọ mất nhãn .trình bày cách nhận biết các chất
 
Last edited by a moderator:
A

acidnitric_hno3

bài 1:trong tự nhiên ng tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số ng tử là 27/23 đồng vị 1 cso 35p và 44n đồng vị 2 hơn đồng vị 1 2n. tính khối lượng Trung bình của X
bài 2: nêu hiện tượng và giải thích khi cho AL tác dung I2 và cso nước làm xúc tác
Bài 1: Có tỉ lệ về số nguyên tử là tỉ lệ về số mol ( vì số nguyên tử =n.N với N là số Avogadro)
=> [TEX]\frac{n_{X_1}}{n_{X_2}} = \frac{27}{23}[/TEX]
=>[TEX]\frac{m_1}{m_2} =\frac{n_{X_1}.M_1}{n_{X_2}.M2} = \frac{(35+44).27}{(35+44+2).23}[/TEX]
=> [TEX]\frac{m_1}{m_2}=\frac{79}{69}[/TEX]
=> Dễ dàng tính được %X1, % X2 nhé
Từ đó thay vào CT:[TEX]M_{TB}=\frac{M_1.%X_1 + M_2.%X_2}{100}[/TEX]
Là ra:D
Bài 2: Chị không biết cô giáo định yêu cầu cao ntn chứ chỉ cần nêu ra HT + PT là ổn
2Al + 3I2 ----(H2O là xt)---> 2AlI3
HT: Có hơi Iốt màu tím thăng hoa
P/S: Bài này là 1 phần nhỏ trong bài thi vòng loại HS giỏi tỉnh hóa trường chị năm ngoái.
 
M

muathu1111

BÀi 1 : hh A gồm MgO (0,1 mol) và ZnO(0,2 mol) hoà tan vào 500ml dd HCl 1M đến phản ứng hoàn toàn còn lại m (g) chất rắn .tính m?

Ta có cái thắc mắc nho nhỏ
Sao ai cũng cho MgO hoặc ZnO pứ trước nhỉ
Nó là oxit chứ có phải KL đâu
Theo ta thì tính từng trường hợp rồi m nằm trong khoảng chứ???????????
 
Top Bottom