Hóa [Hóa 10] Bài Tập Về Nguyên Tử

Lê Thị Quỳnh Chi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
487
513
214
22
Hà Nội
Trường THPT Nguyễn Du -Thanh oai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Viết cấu hình electron của Y.
Bài 2. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức [tex]M_{a}R_{b}[/tex] trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Xác định CTPT của Z.
Bài 3. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết cấu hình electron ngoài cùng của ion [tex]X^{2+}[/tex].
Bài 4. Dãy gồm các ion [tex]X^{+}, Y^{-}[/tex] và nguyên tử Z đều có cấu hình electron [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/tex]. Xác định ion [tex]X^{+}, Y^{-}[/tex] và nguyên tử Z.
Bài 5. Nguyên tử X có tổng số proton, notron electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 6. Nguyên tử Y có tổng số p, n, e là 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y.
Bài 7. Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Xác định hai kim loại A và B. Viết cấu hình Electron của A, B.
Bài 8.
a) Phân tử [tex]XY_{3}[/tex] có tổng số p, n, e bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Xác định X, Y và [tex]XY_{3}[/tex].
b) Lấy 4,83g [tex]XY_{3}[/tex].[tex]nH^{2}O[/tex] hòa tan vào nước nóng được dd A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 10,2g [tex]AgNO_{3}[/tex]. Xác định n.
Bài 9. Cho 2 đồng vị Hidro và 2 đồng vị của Clo với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: (99,984%)H(1) , (0,016%)H(2) , (75,77%) Cl(35) , (24,23%)Cl(37).
a) Tính nguyên tử khối tb của mỗi nguyên tố.
b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó?
c) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên.
Bài 10. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, n, e của các nguyên tử có kí hiệu sau đây:
a) Fe(Z= 26), Cu (Z= 29)
b) S ( Z= 16), Br (Z = 35).
 

Lê Thị Quỳnh Chi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
487
513
214
22
Hà Nội
Trường THPT Nguyễn Du -Thanh oai
Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Viết cấu hình electron của Y.
Bài 2. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức [tex]M_{a}R_{b}[/tex] trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Xác định CTPT của Z.
Bài 3. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết cấu hình electron ngoài cùng của ion [tex]X^{2+}[/tex].
Bài 4. Dãy gồm các ion [tex]X^{+}, Y^{-}[/tex] và nguyên tử Z đều có cấu hình electron [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/tex]. Xác định ion [tex]X^{+}, Y^{-}[/tex] và nguyên tử Z.
Bài 5. Nguyên tử X có tổng số proton, notron electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 6. Nguyên tử Y có tổng số p, n, e là 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y.
Bài 7. Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Xác định hai kim loại A và B. Viết cấu hình Electron của A, B.
Bài 8.
a) Phân tử [tex]XY_{3}[/tex] có tổng số p, n, e bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Xác định X, Y và [tex]XY_{3}[/tex].
b) Lấy 4,83g [tex]XY_{3}[/tex].[tex]nH^{2}O[/tex] hòa tan vào nước nóng được dd A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 10,2g [tex]AgNO_{3}[/tex]. Xác định n.
Bài 9. Cho 2 đồng vị Hidro và 2 đồng vị của Clo với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: (99,984%)H(1) , (0,016%)H(2) , (75,77%) Cl(35) , (24,23%)Cl(37).
a) Tính nguyên tử khối tb của mỗi nguyên tố.
b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó?
c) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên.
Bài 10. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, n, e của các nguyên tử có kí hiệu sau đây:
a) Fe(Z= 26), Cu (Z= 29)
b) S ( Z= 16), Br (Z = 35).
các bạn ơi giúp mình với.. Hóa 10 mù tịt luôn
 

Janghthg

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng chín 2017
193
287
119
Hà Nội
Loading.....
1, X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 => X là Al. có e=13=p => n=27-13=14
Trong Y tổng số hạt mang điện là 14+8 =22 => z=p=n=e=11 => Na

5, p+n+e=116 => 2p+n=116
2p-n=24
=> p=e=z=35 => Br
Cấu hình tự viết
6, có: 34/3,5 =< n =< 34/3
=> 9,7 =< p =< 11,3
- p= 10 => n=14 => A=24 (L)
- p= 11 => n= 12=> A= 24 => Na
Cấu hình tự viết

7,hạt trong A: Na + Pa + EA
hạt trong B: Nb+ Pb + Eb
=> Na+Pa+Ea+Nb+Pb+Eb=142=> 2Pa+Na+2Pb+Nb=142 (1)
Mà 2Pa+2Pb-Na-Nb=42 (2)
Cộng (1) vs (2) ta đc 4Pa+4Pb=184=> Pa+Pb=46 (3)
Lại có 2Pb-2Pa=12=> Pb-Pa=6 (4)
Từ 3 và 4 => Pa=26(Fe) và Pb=20(Ca)
 
Last edited by a moderator:

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Viết cấu hình electron của Y.
trong X: =>1S2-2S2-2P6-3S2-3P1
=> Z=e =p=13 => X là Al
=> tỏng số hạt mang điện =13+13=26
trong Y:
tổng số hạt mang điện =26+8=34
=>Z=p=e=17 => Y là Cl
ài 2. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức
png.latex
trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Xác định CTPT của Z.
Ta có hệ phương trình 4 ẩn (a,b,p,p') 3 phương trình nên ta biện luận theo a,b với

Ta có 2 pt theo p và p' là (mình thế luôn n'=p và n=p+4)
pt phần trăm khối lượng (ta dùng số khối để coi như gần đúng khối lượng)
2ap'/(2ap'+2bp+4b)=0.0667==>14ap'-bp=4b
pt số proton: ap+bp'=84
lần lượt cho (a;b)=(0,4);(1;3)(3;1)(4;0) ta giải được p
b=1 a=3 p=26 Fe p'=C ==> Fe3C
Bài 3. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết cấu hình electron ngoài cùng của ion
png.latex
Ta có: PX + EX + NX = 82
⇒ 2PX + NX = 82
2PX – NX = 22
⇒ PX = 26; NX = 30
Vậy số hiệu nguyên tử = 26 (Fe).
Bài 4. Dãy gồm các ion
png.latex
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron
png.latex
. Xác định ion
png.latex
và nguyên tử Z.
X → X+ + 1e-
⇒ Cấu hình e-(X): 1s2 2s2 2p6 3s1
⇒ X là Na; X+ : Na+
Y + 1e- → Y-
⇒ Cấu hình e-(Y): 1s2 2s2 2p5
⇒ Y là F; Y- : F-
Bài 5. Nguyên tử X có tổng số proton, notron electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X,

X.
Nguyên tử X có tổng số proton, notron electron là 116
=>n+p+e=116=>2p+n=116
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24.
=>p+e-n=24=>2p-n=24
=>p=e=35
n=46
=>X là Br
Bài 6. Nguyên tử Y có tổng số p, n, e là 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y.
theo đề bài ta có:2p+n=34 =>N=34-2p
ta co p< =n<=1.5p
(1) p<hoặc=34-2p
<=>p<hoặc=9.71
(2) 34-2p<hoặc=1.5p
<=>p>hoặc=11.3
Tu (1),(2) => 9.71<hoặc=p<hoặc=11.3
=>p=10 hoac 11
vì de cho Y là kim loại nên Y là Na(Natri) co Z=11
Cấu hình:1S2 2S2 2P6 3S1
Bài 7. Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Xác định hai kim loại A và B. Viết cấu hình Electron của A, B.
Bài 2:
Theo giả thiết, ta có: Tổng số hạt mang điện của A và B là 92
=> Tổng số hạt mang điện của A là 40, tổng số hạt mang điện của B là 52
Mà hạt mang điện là hạt proton và electron có số lượng bằng nhau
=> ZA=20=> A là Canxi (Ca);
ZB=26 => B là Sắt (Fe)
Bài 9. Cho 2 đồng vị Hidro và 2 đồng vị của Clo với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: (99,984%)H(1) , (0,016%)H(2) , (75,77%) Cl(35) , (24,23%)Cl(37).
a) Tính nguyên tử khối tb của mỗi nguyên tố.
b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó?
c) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên.
a/ Nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố là:
A(H) = 0.99984*1+0.00016*2 = 1.00016
A(Cl) = 0.7577*35 + 0.2423*37 = 35.4846
b/ Có 4 phân tử HCl khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố. Viết ra là thấy thôi.
c/ Viết 4 phân tử ra rồi áp dụng CT: A = Z+N là được. Z có rồi, N = A - Z.
nguồn: sưu tầm
 
Top Bottom