Toán Hình thang

tuhoangshanks

Banned
Banned
2 Tháng một 2016
78
33
129
Thanh Hóa
Top Eleven
  • Like
Reactions: hoangnga2709

Otaku8874

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2016
547
328
114
Hà Nội
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, AB = 4cm, CD = 10cm, AD = 5cm. Trên tia đối của tia BD lấy E sao cho BE = BD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E đến DC. Tính CH

Từ B kẻ BF vuông góc CD
->FC=3cm
->FD = 7cm
Có [tex]\frac{BD}{ED} = \frac{DF}{DH}[/tex] ( HQ talet)
-> DF=1/2DH
-> DH = 14cm
-> CH= 4cm
 

hoangnga2709

Giải Danh dự "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
3 Tháng chín 2014
1,028
1,241
339
Bình Định
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, AB = 4cm, CD = 10cm, AD = 5cm. Trên tia đối của tia BD lấy E sao cho BE = BD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E đến DC. Tính CH
Kẽ: $AK\perp DC;BF\perp DC\\\Rightarrow AK=BF\\AB=KF=4(cm)\\DK=FC=\frac{DC-KF}{2}=\frac{10-4}{2}=\frac{6}{2}=3(cm)$
Có: $DF=DC-FC=10-3=7(cm)\\Xet \Delta ADK(\angle K=90^{\circ}):\\AD^2=AK^2+DK^2(d.ly Pytago)\\\Rightarrow 5^2=3^2+AK^2\\\Rightarrow AK^2=5^2-3^2\\\Rightarrow AK^2=16\\\Rightarrow AK=\sqrt{16}=4(cm)\\Xet \Delta DBF(\angle F=90^{\circ}):\\BD^2=BF^2+FD^2(d.ly Pytago)\\\Rightarrow BD^2=4^2+7^2\\\Rightarrow BD^2=65\\\Rightarrow BD=\sqrt{65}\approx 8,1(cm)\\\Rightarrow DE=2.BD=2.8,1=16,2(cm)$
Xét $\Delta DBF $ và $\Delta DEH$ có:
$\begin{Bmatrix}\angle F=\angle H\\\angle D: goc chung \end{Bmatrix}$
$\Rightarrow \Delta DBF\sim DEH(g.g)$
$\Rightarrow \frac{DB}{DE}=\frac{BF}{EH}$
$\Rightarrow \frac{8,1}{16,2}=\frac{4}{EH}\\\Rightarrow EH=\frac{4.16,2}{8,1}=8(cm)\\Xet \Delta DEH(\angle H=90^{\circ}):\\ED^2=EH^2+DH^2(d.ly Pytago)\\\Rightarrow 16,2^2=8^2+DH^2\\\Rightarrow DH^2=16,2^2-8^2\\\Leftrightarrow DH^2=198,44\\\Rightarrow DH=\sqrt{198,44}\approx 14,1(cm)\\\Rightarrow CH=DH-DC=14,1-10=4,1(cm)$
 
  • Like
Reactions: tuananh982

anh quynh

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
52
4
26
20
Hà Nội
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB < CD. Gọi O là giao điểm của AD và BC, E là giao điểm của AC và BD. C/m
a) Tam giác AOB cân
b) Tam giác ABD = tgiac BAC
c) EC = ED
d) OE là đường trung trực của AB và CD
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB < CD. Gọi O là giao điểm của AD và BC, E là giao điểm của AC và BD. C/m
a) Tam giác AOB cân
b) Tam giác ABD = tgiac BAC
c) EC = ED
d) OE là đường trung trực của AB và CD
a) ABCD là hình thang $\Rightarrow \widehat{OAB}=\widehat{ADC};\widehat{OBA}=\widehat{BCD}$ (đồng vị)
Mà $\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\Rightarrow \widehat{OAB}=\widehat{OBA}\Rightarrow \triangle OAB$ cân tại O
b) Xét $\triangle ABD$ và $\triangle BAC$ có:
$BD=AC$
$\widehat{BAD}=\widehat{ABC}$
$AB$ là cạnh chung
$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle BAC$ (c.g.c)
c) $ABCD$ là hình thang cân nên $ED=EC$ (vì trong hình thang cân 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
d) $\triangle OAB$ cân tại $O$ nên $OA=OB$ suy ra $O$ thuộc đường trung trực của $AB$
Mà $EA=EB$ (do $ABCD$ là hình thang cân)
$\Rightarrow OE$ là đường trung trực của $AB$
cm tương tự ta đc $OE$ là đường trung trực của $CD$
 
Top Bottom