Toán 10 [Hình 10]Nhóm thảo luận-StarLove

T

thanhtruc3101

Trúc nhanh tay quá =.=! . Mọi người nếu ai có cách làm khác thì cứ post lên nhé :)
ko pai nhanh tay mà lớp tớp đấy cậu ạ! @@
lúc nãy đang rửa chén mới nhớ cái bài 2 của tớ những 5 ẩn mà có 4 PT ^_^
đã chữa kịp thời @@

Bài tiếp :Trong mặt phẳng hệ tọa độ $Oxy$, cho tam giác $ABC$ với $AB=\sqrt{5}$ , $C(−1;−1)$.Đường thẳng $AB$ có phương trình: $x + 2y − 3= 0$, và trọng tâm tam giác ABC thuộc đường thẳng $d : x+y−2=0$. Tìm tọa độ $2$ đỉnh $A,B$.[/COLOR]
bài này có: G thuộc (d): x+y-2=0 => G(xG;2-xG)
B, A thuộc (d'): x+2y-3=0 => A(3-2yA;yA) và B(3-2yB;yB)
ta có G là trọng tâm: 3xG=7-2yA-2yB (1)
6-3xG=yA-1+yB <=>3xG=7-yA-yB (2)
từ (1)(2)=> yA+yB=0 => yA=-yB (*)
[TEX]AB^2=5[/TEX] <=>[TEX] (yA-yB)^2=1[/TEX] (3)
từ (*) và (3)=> yA=....; yB=....; xG=....
=> tọa độ A,B
 
Last edited by a moderator:
T

thanhtruc3101

bài...: (ĐHCT 1998)
tàm giác ABC đỉnh A(-1;-3), đường trung trực của cạnh AB là 3x+2y-4=0, và trọng tâm G(4;-2). tìm tọa độ các đỉnh B,C

bài...:
tam giác ABC có 2 đường trung bình kẻ từ trung điểm M của BA nằm trên các đường thẳng có PT: x-4y+7=0; 3x-2y-9=0 và tọa độ B(7;1). viết PT các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác đó. tính diện tích tam giác ABC khi C có tung độ âm
 
Last edited by a moderator:
H

hiepkhach_giangho

bài...: (ĐHCT 1998)
tàm giác ABC đỉnh A(-1;-3), đường trung trực của cạnh AB là 3x+2y-4=0, và trọng tâm G(4;-2). tìm tọa độ các đỉnh B,C

pt AB : qua A và nhận n (-2:3) làm VTPT
--> pt AB : -2 (x+1)+3(y+3) =0 ---> -2x+3y+7=0
Gọi I là trung điểm của AB, tọa độ I thỏa mãn hệ
-2x+3y+7=0
3x+2y-4=0

--> x=2 và y=-1 --> I (2;-1)
I là trung điểm AB --> B( 2xI-xA ; 2yI-yA) =(5 ; 1)

lại có trọng tâm G của tam giác G(4 ; -2)
[TEX]\frac{xA + xB+xC}{3}=4[/TEX]
[TEX]\frac{yA+yB+yC}{3}=-2[/TEX]

--> C ...
 
H

hiepkhach_giangho

bài...:
tam giác ABC có 2 đường trung bình kẻ từ trung điểm M của BA nằm trên các đường thẳng có PT: x-4y+7=0; 3x-2y-9=0 và tọa độ B(7;1). viết PT các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác đó. tính diện tích tam giác ABC khi C có tung độ âm
tọa độ điểm M thỏa mãn
x-4y+7=o
3x-2y-9=0
--> x=5 và y=3 --> M (5; 3)
lại có M là trung điểm của AB
A ( 2xM - xB ; 2yM - yB ) = (3 ; 5 )

AC xác định bởi qua A (3;5) và nhận n (1;-4) làm VTPT hoặc n (3;-2) làm VTPT --> pt ...
BC xác định bởi qua B và nhận n (1;-4) hoặc n(3;-2) làm VTPT --> pt
AB xác định bởi qua A, B ---> pt
AC giao Bc được tọa độ điểm C ( xảy ra 2 TH )
tại nó dài nên t lười trình bày , ke ke :D

mọi người ơi,bài mới đâu r
 
Last edited by a moderator:
H

hunter3d10

Bài I: Cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1;2). Biết hai trung tuyến xuất phát từ 2 đỉnh có phương trình lần lượt là d1: x+y-3=0......và d2: 2x-y+4=0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. (đề kt 15`)

Bài II: cho đường thẳng d: Ax+By=A^2 + B^2. Điểm P chuyển động trên d. Trên tia OP lấy điểm Q sao cho OQ.OP=1. CMR Q luôn nằm trên 1 đường tròn cố định. Viết phương trình của nó
 
T

thanhtruc3101

Bài I: Cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1;2). Biết hai trung tuyến xuất phát từ 2 đỉnh có phương trình lần lượt là d1: x+y-3=0......và d2: 2x-y+4=0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. (đề kt 15`)
M(1;2) thuộc d1: x+y-3=0
d1 cắt d2 tại [TEX]G(\frac{-1}{3};\frac{10}{3})[/TEX]
giả sử M thuộc BC, d1 là trung tuyến từ A, d2 là trung tuyến từ C
gọi G' là điểm đối xứng với G qua M
=> BGCG' là hình bình hành
ta có: M là trung điẻm BC
=> 2xM=xB+xC <=> 2=xB+xC (1)
2yM=yB+yC <=> 4=yB+yC (2)
mặt khác BGCG' là hbh nên G'B=CG (vecto)
=>[TEX] \frac{7}{3}-xB=\frac{-1}{3}-xC (3)[/TEX]
[TEX]\frac{2}{3}-yB=\frac{10}{3}-yC (4)[/TEX]
từ (1)(2)(3)(4)=>[TEX] B(\frac{7}{3};\frac{2}{3}); C(\frac{-1}{3};\frac{10}{3})[/TEX]
có:[TEX] AG=\frac{2}{3}AM[/TEX] (vecto)
=> A(-1;2)
 
D

dmtna

Các thầy cô cho em hỏi là hiện nay phương trình chùm(chùm đường thẳng,đường tròn,...) có được sử dụng trong kỳ thi đại học không ạ?Em nghe bạn em nói là phần này có trong sgk cũ nhưng không có trong sgk hiện nay.Thế thì có được dùng không ạ?Nếu muốn dùng phải chứng minh thế nào ạ?
 
P

pa5ting

Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2) và
a) cắt Ox tại M, cắt Oy tại N sao cho diện tích tam giác OMN = 10
b) khoảng cách từ O đến MN là bằng 2
c) khoảng cách từ O đến MN là lớn nhất
d) khoảng cách từ O đến MN là nhỏ nhất
 
H

harry9xsakura

:)&gt;-:)&gt;-=(:)ohelp meHướng dẫn
1. Cách gõ tiếng Việt có dấu
2. Cách gõ công thức Toán, Vật lí, Hóa học
3. Để bài viết không sai qui định cần lưu ý:
Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt phổ thông, nghiêm cấm dùng các ngôn từ trái với thuần phong mỹ tục.
Nghiêm cấm thảo luận, tuyên truyền về chính trị, tôn giáo; nói xấu lãnh đạo, Đảng và Nhà nước, vi phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Không đặt các tiêu đề phản ánh không đúng nội dung bài viết như: "Help me", "giúp em với", "cứu với", "hehe" v.v...hoặc các tiêu đề có biểu cảm (!!!, ???, @@@).
Nghiêm cấm việc sử dụng diễn đàn làm nơi quảng cáo; tranh cãi, gây mất đoàn kết.
Biểu tượng vui
\leq \geq \Rightarrow \Leftrightarrow \int_{}^{}
\oint_{}^{} \exists \forall \bigcup_{}^{} \bigcap_{}^{}
\frac{a}{b} \sqrt[n]{A} \infty
 
Top Bottom