Hóa 9 Hiện tượng, thí nghiệm

Hồng Vânn

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
1,148
3,416
441
20
Thanh Hóa
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Nêu hiện tượng xảy ra trong các TN sau:
TN1: Sục khí etilen dư vào dd Br2
TN2: Sục khí etilen vào dd Br2 dư
TN3: Sục khí Cl vào nước.
TN4: Sục khí Cl vào dd NaOH dư
TN5: Cho hỗn hợp CH4 và Cl2 ra ngoài ánh sáng. Thêm H2O và quỳ tím vào hỗn hợp sau pư.
Bài 2: Giải thích các hiện tượng sau:
a, Tạo các hàng lỗ trên than tổ ong.
b, Tạo nhiều các khe nhỏ trên mâm chia lửa của bếp gas.
c, Dập tắt các đám cháy xăng dầu không dùng nước mà dùng cát.
d, Để cồn gần lửa thì cồn dễ bị bắt cháy.
P/s: Mọi người giải thích kĩ giúp em một chút ạ :<
 

Tùng Lê

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười 2019
975
558
116
Bắc Giang
THCS Xuân Phú
Bài 1: Nêu hiện tượng xảy ra trong các TN sau:
TN1: Sục khí etilen dư vào dd Br2
TN2: Sục khí etilen vào dd Br2 dư
TN3: Sục khí Cl vào nước.
TN4: Sục khí Cl vào dd NaOH dư
TN5: Cho hỗn hợp CH4 và Cl2 ra ngoài ánh sáng. Thêm H2O và quỳ tím vào hỗn hợp sau pư.
Bài 2: Giải thích các hiện tượng sau:
a, Tạo các hàng lỗ trên than tổ ong.
b, Tạo nhiều các khe nhỏ trên mâm chia lửa của bếp gas.
c, Dập tắt các đám cháy xăng dầu không dùng nước mà dùng cát.
d, Để cồn gần lửa thì cồn dễ bị bắt cháy.
P/s: Mọi người giải thích kĩ giúp em một chút ạ :<
Bài 1
TN1 dung dịch Br2 mất màu
TN2 dung dịch Br2 bị nhạt màu
TN3 không hiện tượng
TN4 Không hiện tượng
TN5
+ Màu vàng của hỗn hợp nhạt dần
+ Khi thêm quỳ tím thì quỳ tím chuyển đỏ
B2
a) Tăng diện tích tiếp xúc với không khí
b) Giúp ngọn lửa đều , phân bố lửa hợp lý tránh hao tổn gas
c) Xăng dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên , dùng nước có thể khiến vụ cháy lan rộng hơn
d) Cồn dễ bay hơi tạo thành hơi cồn ,khi tiếp xúc với nguồn nhiệt hơi cồn cháy.
 
  • Like
Reactions: Hồng Vânn
Top Bottom