

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit của nó vào 1600g nước được dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B được 22,4g hiđroxit kim loại khan.
a/ Tìm kim loại và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịc B.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nước thu được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A phải
dùng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch B.
a/ Nếu cô cạn dung dịch B thì sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
b/ Xác định 2 kim loại kiềm trên, biết rằng tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1 : 1.
Bài 3: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với H 2 O dư, thu được
2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A.
a/ Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Sục CO 2 vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cho B phản ứng với BaCl 2 dư thu được 19,7g kết tủa. Tính thể tích
khí CO 2 đã bị hấp thụ.
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có khối lượng là 8,5g. Cho X
phản ứng hết với nước cho ra 3,36 lit khí H 2 (đktc)
a/ Xác định 2 kim loại và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên, 1 kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với nước thu được dung dịch
E và 4,48 lit khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch E ta được chất rắn Z có khối lượng là 22,15g. Xác định D và khối lượng của
D.
Bài 5: Hoà tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào
nước thu được dung dịch D và 5,6 lit H 2 (đktc).
Nếu thêm 180ml dung dịch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết được Ba(OH) 2 . Nếu thêm 210ml dung
dịch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 . Xác định 2 kim loại kiềm ở trên.
dung dịch B được 22,4g hiđroxit kim loại khan.
a/ Tìm kim loại và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịc B.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nước thu được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A phải
dùng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch B.
a/ Nếu cô cạn dung dịch B thì sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
b/ Xác định 2 kim loại kiềm trên, biết rằng tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1 : 1.
Bài 3: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với H 2 O dư, thu được
2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A.
a/ Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Sục CO 2 vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cho B phản ứng với BaCl 2 dư thu được 19,7g kết tủa. Tính thể tích
khí CO 2 đã bị hấp thụ.
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có khối lượng là 8,5g. Cho X
phản ứng hết với nước cho ra 3,36 lit khí H 2 (đktc)
a/ Xác định 2 kim loại và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên, 1 kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với nước thu được dung dịch
E và 4,48 lit khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch E ta được chất rắn Z có khối lượng là 22,15g. Xác định D và khối lượng của
D.
Bài 5: Hoà tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào
nước thu được dung dịch D và 5,6 lit H 2 (đktc).
Nếu thêm 180ml dung dịch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết được Ba(OH) 2 . Nếu thêm 210ml dung
dịch Na 2 SO 4 0,5M vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 . Xác định 2 kim loại kiềm ở trên.