[Help]Bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm

A

atem2510

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe_xO_y thu được 16.55 gam chấ rắn Y. Hòa tan Y bằng dd NaOH dư thấy có 1,68 lít H_2 (đktc), còn lại 8,4 gam chất rắn. Công thức của oxít sắt là :
A. FeO B. Fe_2O_3 C. Fe_3O_4 D. FeO_2

2. Nhiệt nhôm với Fe_2O_3 (ko có không khí), cho biết có p/ứ khử Fe_2O_3 thành Fe. Chia hỗn hợp thu được sau p/ứ thành 2 phần bằng nhau:
-P1: cho tắc dụng vs dd NaOH dư thu 1,68 H_2 bay ra (đktc)
-P2: cho tắc dụng vsdd HNO_3 loãng, dư thu 3,36 lít NO (đktc) duy nhất bay ra.
Khối lượng Fe thu dược sau p/ứ nhiệt nhôm là:
A. 5,6g B. 8,4g C. 11,2g D. 14g

3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp m gam Al và Zn trong dd HCl thấy có 10,08 lít H_2 (đktc) và dd X. Mặt khác, cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng vs dd NH_3 dư thu 3,36l H_2 (đktc). Giá trị của m ?
A. 20,55g B. 14,022g C. 12,5g D. 15,15g

4. Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol AlCl_3, 0,15 mol FeCl_2, tác dụng vs dd NH_3 dư, sau đó lấy kết tủa sinh ra nung trong không khí đến khối lượng ko đổi, thu được chất rắn X có khối lượng:
A. 19,65g B. 10,8g C. 12g D. 24g

5. Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg, 0,15 mol Al vào dd chứa 0,15 mol Cu(NO_3)_2 và 0,525 mol AgNO_3. Khi p/ứ xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắng thu được là:
A. 32,4g B. 56,7g C. 66,3g D. 63,9g

giúp em với, em cám ơn nhìu lắm
 
N

namnguyen_94

5. Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg, 0,15 mol Al vào dd chứa 0,15 mol Cu(NO_3)_2 và 0,525 mol AgNO_3. Khi p/ứ xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắng thu được là:
A. 32,4g B. 56,7g C. 66,3g D. 63,9g

+ Ta có :
Mg -----> [TEX]Mg^{2+}[/TEX] + 2.e
0,15------------------0,3
Al ------> [TEX]Al^{3+}[/TEX] + 3.e
0,15--------------0,45
----> n(e) = 0,75 mol
[TEX]Ag^{+}[/TEX] ----> Ag - .e
0,525-----------------------------0,525
[TEX]Cu^{2+}[/TEX] ----> Cu - 2.e
0,15----------------------------------0,3
---> n(e) = 0,825 mol
==> 0,75 < 0,825 ----> [TEX]Cu^{2+}[/TEX] dư 0,0375 mol
---> m = 64.(0,15 - 0,0375 ) + 0,525.108 = 63,9 gam
 
N

namnguyen_94

4. Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol AlCl_3, 0,15 mol FeCl_2, tác dụng vs dd NH_3 dư, sau đó lấy kết tủa sinh ra nung trong không khí đến khối lượng ko đổi, thu được chất rắn X có khối lượng:
A. 19,65g B. 10,8g C. 12g D. 24g

+ tuy NH3 dư nhưng ko hoà tan được kết tủa Al(OH)3
---> n[TEX]Al_2O_3[/TEX] = [tex]\frac{1}{2}[/tex] nAl = 0,075 mol
n[TEX]Fe_2O_3[/TEX] = [tex]\frac{1}{2}[/tex] nFe = 0,075 mol
---> m = 0,075.102 + 0,075.160 = 19,65 gam
 
N

namnguyen_94

3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp m gam Al và Zn trong dd HCl thấy có 10,08 lít H_2 (đktc) và dd X. Mặt khác, cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng vs dd NH_3 dư thu 3,36l H_2 (đktc). Giá trị của m ?
A. 20,55g B. 14,022g C. 12,5g D. 15,15g

+ goij nAl = a mol ; nZn = b mol
+ phần 1 : 3.a + 2.b = 0,9
+phần 2 :Cho 2 kim loại vào dd NH3 thì Zn tan và sủi bọt khí còn Al thì không
Vì ion Zn 2+ có khả năng tạo phức với NH3 còn Al 3+ thì không
ZnO + 4NH3 + H2O = [Zn(NH3)4](OH)2
+sau đó : Zn + 2H2O >> Zn(OH)2 + H2
--------------b--------------------------------b
----> b = 0,15 mol ---> a = 0,2 mol
==> m = 0,2.27 + 0,15.65 = 15,15 gam
 
N

namnguyen_94

2. Nhiệt nhôm với Fe_2O_3 (ko có không khí), cho biết có p/ứ khử Fe_2O_3 thành Fe. Chia hỗn hợp thu được sau p/ứ thành 2 phần bằng nhau:
-P1: cho tắc dụng vs dd NaOH dư thu 1,68 H_2 bay ra (đktc)
-P2: cho tắc dụng vsdd HNO_3 loãng, dư thu 3,36 lít NO (đktc) duy nhất bay ra.
Khối lượng Fe thu dược sau p/ứ nhiệt nhôm là:
A. 5,6gB. 8,4g C. 11,2g D. 14g

+ phần 1: chỉ có Al bị hoà tan sinh ra khí ---> nAl = 0,05 mol
+ phần 2 : Al ----> [TEX]Al^{3+}[/TEX] + 3.e
---------------0,05-------------0,15
Fe-----> [TEX]Fe^{3+}[/TEX] + 3.e
a---------------------3.a
[TEX]N^{5+}[/TEX] + 3.e ----> [TEX]N^{2+}[/TEX]
0,15--------0,45----------0,15
----> 3.a = 0,3 ---> a = 0,1
-----> mFe = 2.0,1.56 = 11,2 gam
 
N

namnguyen_94

1. Nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe_xO_y thu được 16.55 gam chấ rắn Y. Hòa tan Y bằng dd NaOH dư thấy có 1,68 lít H_2 (đktc), còn lại 8,4 gam chất rắn. Công thức của oxít sắt là :
A. FeO B. Fe_2O_3 C. Fe_3O_4 D. FeO_2

+ sau phản ứng cho NaOH có khí ---> Al dư,oxit hết
--> nAl dư = 0,05 mol ----> mAl2O3 = 16,55 - 0,05.27 - 8,4 = 6,8 gam
---> nAl2O3 = [tex]\frac{1}{15}[/tex] mol ----> nO(oxit) = 0,2 mol
+ 8,4 gam là Fe ---> nFe = 0,15 mol
---> nFe : nO = 0,15 : 0,2 = 3 : 4
------> Oxit là [TEX]Fe_3O_4[/TEX]
 
N

ngocbaby_29

cac ban giai thử xem nha

:Dhôn hơp X gồm Al,Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được đ Y và 0,672 lít H2 đkc.Cho Y tác dụng với 200 mldd HCl a mol/lit thu được 5,46 gam kết tủa.giá trị của a là?
 
L

lananh198

mk nghĩ là phải cho NaOH dư chứ,để Al và Al3+ đều thành [Al(OH)]4-
khi đó ta có n[Al(OH)]4-=0,08 mà K,tủa là 0,07-->>>
[Al(OH)]4- + H+ ---->Al(0H)3 + H20
0,08 0,08 0,08

Al(0H)3 + 3H+ ----->Al3+ + 3H20
0,01 0,03
===> nH+=nHCl=0,11 ===>a=0,55
 
Top Bottom