Hai hành động của cha mẹ tường bình thường nhưng ảnh hưởng lớn đến con cái

Status
Không mở trả lời sau này.

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,413
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2 HÀNH ĐỘNG CỦA CHA MẸ TƯỞNG NHƯ BÌNH THƯỜNG NHƯNG ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN TRẺ
26a0.png
⚠️
26a0.png
⚠️

1.La mắng, đánh đập trẻ chỉ mang lại kết quả xấu
Thái độ của cha mẹ đối với việc học tập của con mình là rất quan trọng. Khi cha mẹ đối xử với con bằng thái độ tiêu cực như giận dữ, quát mắng, chửi thề, mất tự chủ… hoặc áp dụng phương pháp trừng phạt như đòn roi, không cho ăn cơm hay dọa cho ra đường, để đi bụi đời… đặc biệt là với những đứa trẻ ngang bướng là phương pháp hoàn toàn sai lầm.
Hành động của cha mẹ như vậy có thể khiến trẻ có thái độ chống đối và những việc làm tiêu cực khác. Nhiều trường hợp trẻ phải nói dối bố mẹ về chuyện điểm số, hay việc đến lớp học thêm.
Đánh con không giải quyết được vấn đề. Chúng sẽ hiểu rằng người ta có thể giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực. Khi bạn quát bé, bé có thể cũng quát lại bạn. Cảm xúc này ngày một mạnh mẽ và khó kiểm soát hơn khi bé lớn lên. Nếu lỡ làm vậy, cha mẹ nên thành thật xin lỗi trẻ và sửa chữa về sau.
Những thái độ, hành động tiêu cực trên của cha mẹ vô tình đã bạo lực tâm lý trẻ. Nhiều em bị cha mẹ la mắng, xúc phạm nhiều quá đã trở nên lầm lì, ít nói, không chịu giao lưu với người khác (dấu hiệu của trầm cảm). Nghiêm trọng hơn, có trẻ đã tự bỏ nhà ra đi, mắc vào các tệ nạn xã hội và có hành vi tự sát.
Chia sẻ cùng con, lắng nghe những vướng mắc, băn khoăn, lo nghĩ của con để tìm cách tháo gỡ vấn đề làm cho tâm lý cha mẹ và con được thoải mái. Đây cũng là cơ hội để các thành viên trong gia đình được gần bên nhau, chia sẻ với nhau nhiều hơn nữa. Cảm giác được bố mẹ quan tâm, động viên, giúp đỡ làm trẻ cảm thấy ấm áp và tự tin hơn trong học tập và rèn luyện.

2. So sánh con với bạn bè

Con bị cô giáo phê bình, điểm kém. Cha mẹ không giữ được bình tĩnh, luôn miệng phàn nàn và so sánh con với người khác là một trong những lỗi hầu như phụ huynh nào cũng mắc phải.
Tác hại của việc so sánh này là nhiều trẻ sẽ có tâm lý tự ti, mặc cảm về bản thân như "Dù có cố gắng thế nào thì mình sẽ chẳng bao giờ được bằng các bạn". Xin hãy ghi nhớ, đừng bao giờ đem con mình ra để so sánh với những đứa trẻ khác. Những kiểu so sánh “khiêu binh khích tướng” như vậy không những không có tác dụng mà còn làm cho trẻ mặc cảm, tự ti, ghen tị và phá vỡ mối quan hệ của con với người được so sánh. Mỗi đứa trẻ đều có những tính cách, phẩm chất, tài năng nhất định và không trẻ nào giống trẻ nào.
Nguồn: Sưu tầm
 

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
18
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
2. So sánh con với bạn bè
Con bị cô giáo phê bình, điểm kém. Cha mẹ không giữ được bình tĩnh, luôn miệng phàn nàn và so sánh con với người khác là một trong những lỗi hầu như phụ huynh nào cũng mắc phải.
Tác hại của việc so sánh này là nhiều trẻ sẽ có tâm lý tự ti, mặc cảm về bản thân như "Dù có cố gắng thế nào thì mình sẽ chẳng bao giờ được bằng các bạn". Xin hãy ghi nhớ, đừng bao giờ đem con mình ra để so sánh với những đứa trẻ khác. Những kiểu so sánh “khiêu binh khích tướng” như vậy không những không có tác dụng mà còn làm cho trẻ mặc cảm, tự ti, ghen tị và phá vỡ mối quan hệ của con với người được so sánh. Mỗi đứa trẻ đều có những tính cách, phẩm chất, tài năng nhất định và không trẻ nào giống trẻ nào.
Chuẩn luôn, ba mẹ suốt ngày ca cẩm điệu "Con nhà người ta" T^T
 

Pham Thi Hong Minh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng mười một 2017
795
1,200
204
20
Thanh Hóa
Đại Học KHTN-ĐHQGHN
''con nhà ng ta '' là câu cửa miệng của hầu hết tất cả các bậc phụ huynh
 

Erza Scarlet.

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tám 2017
856
544
154
20
Bình Thuận
THCS Lương Sơn
2 HÀNH ĐỘNG CỦA CHA MẸ TƯỞNG NHƯ BÌNH THƯỜNG NHƯNG ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN TRẺ
26a0.png
⚠️
26a0.png
⚠️
1.La mắng, đánh đập trẻ chỉ mang lại kết quả xấu
Thái độ của cha mẹ đối với việc học tập của con mình là rất quan trọng. Khi cha mẹ đối xử với con bằng thái độ tiêu cực như giận dữ, quát mắng, chửi thề, mất tự chủ… hoặc áp dụng phương pháp trừng phạt như đòn roi, không cho ăn cơm hay dọa cho ra đường, để đi bụi đời… đặc biệt là với những đứa trẻ ngang bướng là phương pháp hoàn toàn sai lầm.
Hành động của cha mẹ như vậy có thể khiến trẻ có thái độ chống đối và những việc làm tiêu cực khác. Nhiều trường hợp trẻ phải nói dối bố mẹ về chuyện điểm số, hay việc đến lớp học thêm.
Đánh con không giải quyết được vấn đề. Chúng sẽ hiểu rằng người ta có thể giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực. Khi bạn quát bé, bé có thể cũng quát lại bạn. Cảm xúc này ngày một mạnh mẽ và khó kiểm soát hơn khi bé lớn lên. Nếu lỡ làm vậy, cha mẹ nên thành thật xin lỗi trẻ và sửa chữa về sau.
Những thái độ, hành động tiêu cực trên của cha mẹ vô tình đã bạo lực tâm lý trẻ. Nhiều em bị cha mẹ la mắng, xúc phạm nhiều quá đã trở nên lầm lì, ít nói, không chịu giao lưu với người khác (dấu hiệu của trầm cảm). Nghiêm trọng hơn, có trẻ đã tự bỏ nhà ra đi, mắc vào các tệ nạn xã hội và có hành vi tự sát.
Chia sẻ cùng con, lắng nghe những vướng mắc, băn khoăn, lo nghĩ của con để tìm cách tháo gỡ vấn đề làm cho tâm lý cha mẹ và con được thoải mái. Đây cũng là cơ hội để các thành viên trong gia đình được gần bên nhau, chia sẻ với nhau nhiều hơn nữa. Cảm giác được bố mẹ quan tâm, động viên, giúp đỡ làm trẻ cảm thấy ấm áp và tự tin hơn trong học tập và rèn luyện.
2. So sánh con với bạn bè
Con bị cô giáo phê bình, điểm kém. Cha mẹ không giữ được bình tĩnh, luôn miệng phàn nàn và so sánh con với người khác là một trong những lỗi hầu như phụ huynh nào cũng mắc phải.
Tác hại của việc so sánh này là nhiều trẻ sẽ có tâm lý tự ti, mặc cảm về bản thân như "Dù có cố gắng thế nào thì mình sẽ chẳng bao giờ được bằng các bạn". Xin hãy ghi nhớ, đừng bao giờ đem con mình ra để so sánh với những đứa trẻ khác. Những kiểu so sánh “khiêu binh khích tướng” như vậy không những không có tác dụng mà còn làm cho trẻ mặc cảm, tự ti, ghen tị và phá vỡ mối quan hệ của con với người được so sánh. Mỗi đứa trẻ đều có những tính cách, phẩm chất, tài năng nhất định và không trẻ nào giống trẻ nào.
Nguồn: Sưu tầm
ước gì ba mẹ mình cũng đọc được những dòng này nhỉ.Lúc nào cũng nói nếu không được học sinh giỏi thì ở nhà làm nông.Nên mỗi lần điểm kém thì lại thấp thỏm lo âu.Còn câu"con nhà người ta"thì mình nghe hoài,nhất là cuối năm học sau khi đi họp phụ huynh về
 

Tuyết Mùa Hạ

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2017
303
410
99
21
Ninh Bình
ahihihi
2 HÀNH ĐỘNG CỦA CHA MẸ TƯỞNG NHƯ BÌNH THƯỜNG NHƯNG ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN TRẺ
26a0.png
⚠️
26a0.png
⚠️
1.La mắng, đánh đập trẻ chỉ mang lại kết quả xấu
Thái độ của cha mẹ đối với việc học tập của con mình là rất quan trọng. Khi cha mẹ đối xử với con bằng thái độ tiêu cực như giận dữ, quát mắng, chửi thề, mất tự chủ… hoặc áp dụng phương pháp trừng phạt như đòn roi, không cho ăn cơm hay dọa cho ra đường, để đi bụi đời… đặc biệt là với những đứa trẻ ngang bướng là phương pháp hoàn toàn sai lầm.
Hành động của cha mẹ như vậy có thể khiến trẻ có thái độ chống đối và những việc làm tiêu cực khác. Nhiều trường hợp trẻ phải nói dối bố mẹ về chuyện điểm số, hay việc đến lớp học thêm.
Đánh con không giải quyết được vấn đề. Chúng sẽ hiểu rằng người ta có thể giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực. Khi bạn quát bé, bé có thể cũng quát lại bạn. Cảm xúc này ngày một mạnh mẽ và khó kiểm soát hơn khi bé lớn lên. Nếu lỡ làm vậy, cha mẹ nên thành thật xin lỗi trẻ và sửa chữa về sau.
Những thái độ, hành động tiêu cực trên của cha mẹ vô tình đã bạo lực tâm lý trẻ. Nhiều em bị cha mẹ la mắng, xúc phạm nhiều quá đã trở nên lầm lì, ít nói, không chịu giao lưu với người khác (dấu hiệu của trầm cảm). Nghiêm trọng hơn, có trẻ đã tự bỏ nhà ra đi, mắc vào các tệ nạn xã hội và có hành vi tự sát.
Chia sẻ cùng con, lắng nghe những vướng mắc, băn khoăn, lo nghĩ của con để tìm cách tháo gỡ vấn đề làm cho tâm lý cha mẹ và con được thoải mái. Đây cũng là cơ hội để các thành viên trong gia đình được gần bên nhau, chia sẻ với nhau nhiều hơn nữa. Cảm giác được bố mẹ quan tâm, động viên, giúp đỡ làm trẻ cảm thấy ấm áp và tự tin hơn trong học tập và rèn luyện.
2. So sánh con với bạn bè
Con bị cô giáo phê bình, điểm kém. Cha mẹ không giữ được bình tĩnh, luôn miệng phàn nàn và so sánh con với người khác là một trong những lỗi hầu như phụ huynh nào cũng mắc phải.
Tác hại của việc so sánh này là nhiều trẻ sẽ có tâm lý tự ti, mặc cảm về bản thân như "Dù có cố gắng thế nào thì mình sẽ chẳng bao giờ được bằng các bạn". Xin hãy ghi nhớ, đừng bao giờ đem con mình ra để so sánh với những đứa trẻ khác. Những kiểu so sánh “khiêu binh khích tướng” như vậy không những không có tác dụng mà còn làm cho trẻ mặc cảm, tự ti, ghen tị và phá vỡ mối quan hệ của con với người được so sánh. Mỗi đứa trẻ đều có những tính cách, phẩm chất, tài năng nhất định và không trẻ nào giống trẻ nào.
Nguồn: Sưu tầm
đọc vừa thấy rất chuẩn vừa thấy tức -_-
Tức là vì bố mẹ mình toàn làm mấy cách trên,Hồi cấp 1,cấp 2 thì dọa đánh cho k còn đường sống Giờ học cấp 3 thì đi ngủ là lại,''Ê,sao ngủ sớm thế hả?Con người ta học tới 3h sáng kìa!Chả nào m ngu nhất họ!''
Cáu..........................
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

Tuyết Mùa Hạ

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2017
303
410
99
21
Ninh Bình
ahihihi
ước gì ba mẹ mình cũng đọc được những dòng này nhỉ.Lúc nào cũng nói nếu không được học sinh giỏi thì ở nhà làm nông.Nên mỗi lần điểm kém thì lại thấp thỏm lo âu.Còn câu"con nhà người ta"thì mình nghe hoài,nhất là cuối năm học sau khi đi họp phụ huynh về
nếu ba mẹ đọc được mấy dòng này thay đổi được thì ba mẹ bạn phải thuộc típ người biết đồng cảm hoặc quan tâm,suy nghĩ kĩ là ok
Chứ còn ba mẹ mình thì ........... cấm cho dùng internet luôn -_-''''
 

Erza Scarlet.

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tám 2017
856
544
154
20
Bình Thuận
THCS Lương Sơn
nếu ba mẹ đọc được mấy dòng này thay đổi được thì ba mẹ bạn phải thuộc típ người biết đồng cảm hoặc quan tâm,suy nghĩ kĩ là ok
Chứ còn ba mẹ mình thì ........... cấm cho dùng internet luôn -_-''''
Haizzz mà hi vọng này sẽ mãi không thực hiện được vì ba mẹ mình có khi nào vào diễn đàn đâu.
 
  • Like
Reactions: Tuyết Mùa Hạ

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
đọc vừa thấy rất chuẩn vừa thấy tức -_-
Tức là vì bố mẹ mình toàn làm mấy cách trên,Hồi cấp 1,cấp 2 thì dọa đánh cho k còn đường sống Giờ học cấp 3 thì đi ngủ là lại,''Ê,sao ngủ sớm thế hả?Con người ta học tới 3h sáng kìa!Chả nào m ngu nhất họ!''
Cáu..........................
nếu ba mẹ đọc được mấy dòng này thay đổi được thì ba mẹ bạn phải thuộc típ người biết đồng cảm hoặc quan tâm,suy nghĩ kĩ là ok
Chứ còn ba mẹ mình thì ........... cấm cho dùng internet luôn -_-''''
Học tới 3h sáng không những càng ngu hơn mà lại ảnh hưởng sức khỏe thêm thôi. Ngủ điều độ giúp cơ thể thoải mái hơn. May một cái là mình ngủ trễ nhưng ba má ép ngủ sớm và xui cái là thích ngủ nướng nhưng ba má kiu dậy sớm T_T.
 
  • Like
Reactions: Tuyết Mùa Hạ

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
cái vụ so sánh con với người khác thì đa số và gần như các bạc phụ huynh nào cũng "áp dụng" mà :3
 

Linh and Duong

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
454
649
129
19
Vĩnh Phúc
THCS Liên Châu
bn ơi cho mk hỏi nếu bố mẹ muốn mk vào Lý nhưng mk lại thik Hóa thì mk nên làm thế nào
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom