1;Chứng minh dãy đồng đẳng của metan có CT chung , của etilen là , của axetilen là
Bài 3: Những hợp chất nào trong số những hợp chất dưới đây có đồng phân hình học? Viết CTCT lập thể các đồng phân hình học đó.
a) 2-brom -3- clobut-2-en.
b) 1-brom-1-clo-2-metylpropen.
c) pent-3-en-1-in.
d) Penta-1,3-đien
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các chất lỏng sau đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn:
a) n-hexan, hex-1-en, hex-1-in, benzen và toluen.
b) benzen, toluen và stiren (chỉ được dùng 1 thuốc thử).
Bài 5: Có 5 chất A, B, C, D và E là đồng phân cấu tạo của nhau có cùng CTPT C4H8.
a) Hãy xác định mỗi chất trên, biết rằng:
* A, B, C và D làm nhạt màu dung dịch brom.
* E không làm nhạt màu dung dịch brom.
* Khi cộng brom, D có thể tạo ra 2 sản phẩm, sản phẩm từ B có một nguyên tử cacbon bất đối, sản phẩm từ C có hai nguyên tử cacbon bất đối.
b) Những chất nào khi cộng hiđro (xt Ni) cùng cho một sản phẩm?
Bài 7: Từ metan, viết các phương trình phản ứng điều chế : etilen glicol, ancol etylic, PE, PP, PVC, PVA, cao su Buna, benzen, toluen, T.N.T (2,4,6-trinitrotoluen), nitrobenzen, stiren, 1-brom-2-nitro benzen, 1-brom-3-nitro benzen. Các chất vô cơ và điều kiện kỹ thuật có đủ.
Bài 8: Một hỗn hợp X gồm H2, ankan A, ankin B. Đốt hỗn hợp X thu được 210cm3 khí Nếu nung nóng 100cm3 X với Ni xúc tác chỉ còn một hiđrocacbon duy nhất. Tìm CTPT của A, B và % thể tích các khí trong hỗn hợp X. (Các khí đo ở cùng đk).
Bài 9: Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với (lấy dư) trong bình kín có chất xúc tác Ni nung nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít.
Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 14,3 g hỗn hợp A cần vừa đúng 176,4 lít không khí.
Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp, biết rằng các thể tích khí đo ở đktc và thể tích chiếm 1/5 thể tích không khí.
Bài 10: Cho 4,96 g hỗn hợp tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X.
a) Tính % khối lượng trong hỗn hợp đầu.
b) Đun nóng hỗn hợp X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
- Lấy 1 phần hỗn hợp Y cho lội từ từ qua bình đựng nước brom (dư) thấy còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng bao nhiêu gam?
-Lấy 1 phần hỗn hợp Y trộn với 1,68 lít O2 và cho vào bình kín thể tích 4 lít. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp Y, giữ nhiệt độ bình ở 109,2oC. Tính áp suất trong bình ở nhiệt độ này, biết rằng thể tích bình không đổi.
Thể tích các khí đo ở đktc.
Bài 11: Hỗn hợp khí A gồm và 1 hiđrocacbon (X) mạch hở. Đốt cháy 6 g A thu được Mặt khác, 6 g A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa .
Hỗn hợp khí B gồm và 1 hiđrocacbon Y, mạch hở . Tỷ khối của B so với bằng 3. Đun nóng B với bột Ni (xt) tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B1 có tỷ khối so với H2 bằng 4,5.
Tính % thể tích mỗi khí trong A và B và xác định CTPT của X và Y. Biết chúng là các chất khí ở đktc.
Bài 12: A là 1 hỗn hợp 2 hiđrocacbon thể khí; B là hỗn hợp Nếu trộn A và B theo tỷ lệ 1: 2 về thể tích rồi đốt thì các chất phản ứng vừa vặn hết, tạo ra khí và nước theo tỷ lệ 3: 5 về thể tích.
a) Xác định tỉ khối của A đối với H2, biết rằng tỷ khối của B đối với H2 là 17,6.
b) Xác định CTPT và % về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A biết rằng nếu dẫn 5 lít A đi qua dung dịch brom dư thì thể tích khí còn lại là 4 lít.
Các thể tích được đo ở cùng 1 điều kiện.
nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của ankan
--------------------------------------------------------------------------------
nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của ankan phụ thuộc vào các yếu tố sau
mạch cacbon
Khối lượng phân tử
sự phân cực của phân tử
khi mạch cacbon bị phân nhánh thì nhiệt độ sôi của ankan giảm đi rõ rệt, vì sự tăng hình dạng cầu dẫn tới sự giảm mức độ tiếp xúc và lực hút giữa các phân tử giảm.Giữa các phân tử ankan chỉ có lực tương tác rất yếu gọi là lực vandevan. Lực hút vandevan xuất hiện giữa các phân tử ankan không phân cực chủ yếu nhờ lực khuếch tán mà bản chất chính là trong phân tử dù phân cực hay không phân cực các e luôn chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử còn hạt nhân thì thường xuyên dao động xung quanh vị trí cân bằng của nó. Sự phân bố điện tích dương và điện tích âm trong phân tử nhất thời bị lệch đi làm xuất hiện lưỡng cực điện nhất thời và gây nên sự hút giữa các phân tử. Các phân tử mạnh không phân nhánh dễ xếp khít nhau hơn và phát huy lực hút tốt hơn các phân tử mạch nhạnh dạng khối cầu
Ðề: Bài Tập Tổng Hợp Về Hiđrocacbon
--------------------------------------------------------------------------------
Bài tập hoá học sát đối tượng phần Hiđrocacbon
A. Chương Ankan
I. Dạng 1: Xác định họ Hiđrocacbon dựa trên và
Phản ứng đốt cháy:
- Nếu ankan
- Nếu hỗn hợp hai hiđrocacbon không thuộc cùng dãy đồng đẳng đốt cháy tạo ra thì một trong hai hiđrocacbon đó là ankan
Bài tập 1: Đốt cháy 1 hỗn hợp X gồm 2 Hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu được 96, 8g CO2 + 57, 6g H2O.
a. Xác định dãy đồng đẳng của A, B
b. Xác định các CTPT có thể của A, B và thành phần % hỗn hợp X (theo thể tích) ứng với trường hợp đặc biệt A, B là đồng đẳng kế tiếp. Cho biết A, B đều ở thể khí ở đktc.
c. Tính khối lượng chung 2 muối Natri phải dùng để khi nung 2 muối này với NaOH ta thu được 1 mol hỗn hợp X.
Bài tập 2: Một hỗn hợp X gồm 2 Hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng và đều ở thể khí ở đktc. Đốt cháy X với (lấy dư) và cho hỗn hợp dư đi qua bình dư thì có 100g kết tủa và còn lại một khí thoát ra có V=11, 2 lit (4 atm, ).
a. Xác định dãy đồng đẳng của A, B
b. Xác định CTPT của A, B
c. Chọn trường hợp A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp. Lấy 1 lít hỗn hợp Y gồm A, B với . Tính nA, nB biết rằng khi đốt cháy Y và cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 có 15g kết tủa.
mấy bài về HIDROCACBON NO
--------------------------------------------------------------------------------
1.Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2,CH4,CO so với hidro bằng 7,8.dể đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích oxi.xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp.
2.Trung hòa 0,3 một axit hữu cơ đơn chức no bởi NaOH ta được 0,41 g muối.
a.tìm CTPT và CTCT của axit.
b.tách 0,41 muối kể trên và đun với một lượng dư KOH ở 400 'C ta được một hidrocacbon (A) bay ra và hai muối.tính thể tích (A) bay ra và khối lượng hỗn hợp muối thu được.
3.đốt cháy hoàn toàn 19,2 g hỗn hợp hai ankan kế cận thu được 14,56 l CO2 (đo ở O'C ,2 atm)
a.tính thể tích của hỗn hợp hai ankan
b.xác định CTPT và CTCT của hai ankan.
4.một hỗn hợp A gôm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có KL 10,2 g,đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 36.8 g oxi
a. tính khố lượng CO@ và H2O tạo thành.
b. tìm CTPT của hai ankan.
5. đốt cháy hoàn toàn 29,2 g hỗn hợp hai ankan.hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình
Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 g.
a.tính khối lượng CO2 và H2O
b.nếu 2 ankan là hai đồng đẳng kế tiếp nhau ,tìm CTPT hai ankan.