Gọi tên h/c hữu cơ

C

camdorac_likom

Trời ạ, thế thì thử xem nhá


Xét mạch trên
Mạch dài nhất là mạch màu đỏ nên chọn nó làm mạch chính.

Đánh số theo một chiều sao cho tổng chỉ số là nhỏ nhất.

Trên mạch gồm các nhánh là isobutyl, clo, etyl, hidroxylmetyl ( màu tương ứng với màu của các gốc trên mạch)

Lần lượt gọi tên các nhánh trước theo thứ tự A, B, C(như trên luôn) và có kèm theo vị trí đã đánh số.

Sau đó đến tên mạch chính là mạch gồm 12 Cacbon đọc là ???an( Tui không nhớ cái này), ví dụ như là 6 cácbon đọc là hexan, 3 cacbon đọc là propan.... đã có ở cái bảng trong sách giáo khoa

Có như vậy thoai mà! Còn gì không hiểu nữa thì cứ hỏi!



Nhóm metylen có công thức là -CH2-

Chất có công thức [TEX]CH_3 - CH = CH - COOH [/TEX] không phải là axit allylic

Axit allylic có công thức là [TEX]CH_2 = CH - CH_2 - COOH[/TEX]


oạch thế thì em chết chắc rồi. Bài kt gần đây em lại viết là a. allylic .:((

thế ra metylen có công thức thế à? Tại vì có con bạn nó bảo làm j có chất metylen: đã metyl ( 1C) lại còn en( nối đôi) :)) => chú em ngây xờ thơ wa'
 
H

harry18

cho em hỏi cách tìm số đồng phân của các chất
em cảm ơn trước ạ

Không có cách làm nào cụ thể bạn ạ, nhưng để làm ta cần chú ý các bước sau:(xét với hidrocacbon)

- Xác định độ bất bão hòa của chất đó.

- Vẽ các trường hợp có thể xảy ra(chú ý đến đồng phân cis-tran nếu có nối đôi)...

Có lẽ là vậy
 
P

phamminhduc0895

ai có đề up lên dùm mình với thaks nhiều.Đề về hoá hữu cơ nhé càng nhiều càng tốt
 
H

hardyboywwe

Độ bất bão hoà là đại lượng đặc trưng cho tổng số liên kết đôi và vòng.

Ví dụ như anken có độ bất bão hoà = 1( có 1 liên kết đôi), benzen có độ bất bão hoà = 4 ....

Có thể dùng công thức sau để tính độ bất bão hòa của 1 hợp chất hữu cơ

sieuthiNHANH201202225208yzm5nzriym973.jpeg


Trong đó X là halogen bạn nhé :)
 
Top Bottom