GÓC GIÀNH CHO HỌC SINH GIỎI

  • Thread starter hocmai.hoahoc3
  • Ngày gửi
  • Replies 100
  • Views 7,371

H

hocmai.hoahoc3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình sẽ port những câu hỏi hơi "khó" chút vào đây nhé. Mọi người trả lời nhé:

Câu 1: Thí nghiệm: Cho một đinh sắt vào dung dịch HNO3 thấy có bọt khí. Như các bạn đã biết là Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội (thụ động), vậy thí nghiệm trên có mâu thuẫn với lí thuyết không? Giải thích!
 
V

vudinhphong

không mâu thuẫn vì thanh sắt này có một lớp oxit phủ ở ngoài. nen khi nhúng thanh săt vào dung dịch thì có khí thoát ra.hehe
 
H

hocmai.hoahoc3

Vấn đề là khi đánh sạch lớp bề ngoài rồi mà vẫn có khí thoát ra. Sao đây nhỉ
 
P

phanhuuduy90

hocmai.hoahoc3 said:
Vấn đề là khi đánh sạch lớp bề ngoài rồi mà vẫn có khí thoát ra. Sao đây nhỉ
mình là học sinh trung bình, HNO3 nói là loãng, rất loãng thì Fe,AL tác dụng vô tư
còn lớp ngoài Fe có lớp oxit thì tác dụng HNO3 sẽ tạo nước chứ làm gì tạo khí
trong thực tế kim loại tồn tại dạng hợp kim nên khi cho Fe vào HNO3 đặt nguội vẫn có khí thoát ra
 
A

arxenlupin

hocmai.hoahoc3 said:
Mình sẽ port những câu hỏi hơi "khó" chút vào đây nhé. Mọi người trả lời nhé:

Câu 1: Thí nghiệm: Cho một đinh sắt vào dung dịch HNO3 thấy có bọt khí. Như các bạn đã biết là Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội (thụ động), vậy thí nghiệm trên có mâu thuẫn với lí thuyết không? Giải thích!
dung dịch này bạn đâu nói là đăc
 
H

hocmai.hoahoc3

Dung dịch đặc nguội. Bạn thử giải thích coi. Hiện tượng ở đây là ji? Có mâu thuẫn với lí thuyết không?
 
P

phanhuuduy90

phanhuuduy90 said:
hocmai.hoahoc3 said:
Vấn đề là khi đánh sạch lớp bề ngoài rồi mà vẫn có khí thoát ra. Sao đây nhỉ
mình là học sinh trung bình, HNO3 nói là loãng, rất loãng thì Fe,AL tác dụng vô tư
còn lớp ngoài Fe có lớp oxit thì tác dụng HNO3 sẽ tạo nước chứ làm gì tạo khí
trong thực tế kim loại tồn tại dạng hợp kim nên khi cho Fe vào HNO3 đặt nguội vẫn có khí thoát ra
giải thích: Kim loại thường tồn tại dạng hợp kim, đây là đinh sắt nhất định phải là hợp kim
 
M

maruko_b1st

hocmai.hoahoc3 said:
Mình sẽ port những câu hỏi hơi "khó" chút vào đây nhé. Mọi người trả lời nhé:

Câu 1: Thí nghiệm: Cho một đinh sắt vào dung dịch HNO3 thấy có bọt khí. Như các bạn đã biết là Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội (thụ động), vậy thí nghiệm trên có mâu thuẫn với lí thuyết không? Giải thích!
Cho tớ hỏi là nó xảy ra ở điều kiện thường ah`??????
 
D

dadaohocbai

Cho hỏi : Fe tác dụng với nước có cần phải nhiệt độ cao mới PU hok nhỉ???<Món này em gà lắm>
 
L

lehoanganh007

phanhuuduy90 said:
phanhuuduy90 said:
hocmai.hoahoc3 said:
Vấn đề là khi đánh sạch lớp bề ngoài rồi mà vẫn có khí thoát ra. Sao đây nhỉ
mình là học sinh trung bình, HNO3 nói là loãng, rất loãng thì Fe,AL tác dụng vô tư
còn lớp ngoài Fe có lớp oxit thì tác dụng HNO3 sẽ tạo nước chứ làm gì tạo khí
trong thực tế kim loại tồn tại dạng hợp kim nên khi cho Fe vào HNO3 đặt nguội vẫn có khí thoát ra
giải thích: Kim loại thường tồn tại dạng hợp kim, đây là đinh sắt nhất định phải là hợp kim
đồng ý với duy
hợp kim của sắt thường là lẫn với Mg , Cu , Al ( hàm lượng nhỏ từ 2-> 5 % )
 
T

trinhtan

Cái này mình biết nè không biết có chính xác không?
Khi mà nhúng sắt vào nó vẫn xảy ra phản ứng giữa Fe và HNO3 nhưng ngày sau đó phản ứng này tạo ra màng ngăn nên không xảy ra tiếp. nên ta vẫn thấy có bọt khí là khí NO2 bay lên.
chính xác phải giải thích kĩ hơn như thế nào mình không biết nhưng mà mình chỉ nói theo cách hiểu của mình thôi. (quên mất chuỗi phương trình phản ứng rồi) có ai nhớ bổ sung cho mình với.
:D :D
 
T

trinhtan

phản ứng này gần giống với cái phản ứng giữa Al và NaOH ấy. ban đầu khi cho nhôm vào nó vẫn xảy ra phản ứng nhưng nó cũng tạo màng oxit nhôm thì phản ứng bị dừng lại. nếu nói nó không phản ứng cũng không đúng.
 
S

saobanglanhgia

phản ứng này gần giống với cái phản ứng giữa Al và NaOH ấy. ban đầu khi cho nhôm vào nó vẫn xảy ra phản ứng nhưng nó cũng tạo màng oxit nhôm thì phản ứng bị dừng lại. nếu nói nó không phản ứng cũng không đúng.
Khi mà nhúng sắt vào nó vẫn xảy ra phản ứng giữa Fe và HNO3 nhưng ngày sau đó phản ứng này tạo ra màng ngăn nên không xảy ra tiếp. nên ta vẫn thấy có bọt khí là khí NO2 bay lên.
chính xác phải giải thích kĩ hơn như thế nào mình không biết nhưng mà mình chỉ nói theo cách hiểu của mình thôi. (quên mất chuỗi phương trình phản ứng rồi) có ai nhớ bổ sung cho mình với.
Nói thế này thì liều quá!
:D mình nghĩ câu trả lời về hợp kim là đúng rồi, trong hợp kim còn có 1 số kim loại khác không bị thụ động hoá, đặc biệt là có C bị oxh thành CO2.
Còn nói Fe tác dụng với HNO3 sinh ra khí vì nó tạo ra oxit thì liều quá, trinhtan suy nh
 
L

lehoanganh007

saobanglanhgia said:
phản ứng này gần giống với cái phản ứng giữa Al và NaOH ấy. ban đầu khi cho nhôm vào nó vẫn xảy ra phản ứng nhưng nó cũng tạo màng oxit nhôm thì phản ứng bị dừng lại. nếu nói nó không phản ứng cũng không đúng.
Khi mà nhúng sắt vào nó vẫn xảy ra phản ứng giữa Fe và HNO3 nhưng ngày sau đó phản ứng này tạo ra màng ngăn nên không xảy ra tiếp. nên ta vẫn thấy có bọt khí là khí NO2 bay lên.
chính xác phải giải thích kĩ hơn như thế nào mình không biết nhưng mà mình chỉ nói theo cách hiểu của mình thôi. (quên mất chuỗi phương trình phản ứng rồi) có ai nhớ bổ sung cho mình với.
Nói thế này thì liều quá!
:D mình nghĩ câu trả lời về hợp kim là đúng rồi, trong hợp kim còn có 1 số kim loại khác không bị thụ động hoá, đặc biệt là có C bị oxh thành CO2.
Còn nói Fe tác dụng với HNO3 sinh ra khí vì nó tạo ra oxit thì liều quá, trinhtan suy nh
C trong sắt mà gọi là hợp kim hử ông anh
anh nhớ lại cái định nghĩa hiợp kim đê :D
( soi mói anh tí ;)) )
 
P

phanhuuduy90

lehoanganh007 said:
saobanglanhgia said:
phản ứng này gần giống với cái phản ứng giữa Al và NaOH ấy. ban đầu khi cho nhôm vào nó vẫn xảy ra phản ứng nhưng nó cũng tạo màng oxit nhôm thì phản ứng bị dừng lại. nếu nói nó không phản ứng cũng không đúng.
Khi mà nhúng sắt vào nó vẫn xảy ra phản ứng giữa Fe và HNO3 nhưng ngày sau đó phản ứng này tạo ra màng ngăn nên không xảy ra tiếp. nên ta vẫn thấy có bọt khí là khí NO2 bay lên.
chính xác phải giải thích kĩ hơn như thế nào mình không biết nhưng mà mình chỉ nói theo cách hiểu của mình thôi. (quên mất chuỗi phương trình phản ứng rồi) có ai nhớ bổ sung cho mình với.
Nói thế này thì liều quá!
:D mình nghĩ câu trả lời về hợp kim là đúng rồi, trong hợp kim còn có 1 số kim loại khác không bị thụ động hoá, đặc biệt là có C bị oxh thành CO2.
Còn nói Fe tác dụng với HNO3 sinh ra khí vì nó tạo ra oxit thì liều quá, trinhtan suy nh
C trong sắt mà gọi là hợp kim hử ông anh
anh nhớ lại cái định nghĩa hiợp kim đê :D
( soi mói anh tí ;)) )
hi anh ah , nói thế là không đúng , "anh sao băng nói có lí hi"
 
S

shinichi5692

Nhưng nghĩ lại xem ông bạn hocmai.hoahoc đã làm thử thí nghiệm này rồi hả?
hay là chỉ nói ra chơi thôi. ?
 
S

saobanglanhgia

:D "Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim"
(SGK Hóa học 12, trang .... ko bít :p )[/i]
 
Top Bottom