Giúp tớ bài hình không gian này với

talysalina9x

Học sinh
Thành viên
17 Tháng hai 2014
4
1
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật và AB=2a, BC=a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a căn 2. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, K là điểm bất kì nằm trên đường thẳng AD. Cmr: khoảng cách giữa SK và EF không phụ thuộc vào vị trí của K, tính khoảng cách giữa SK và EF theo a

Toán Học
 
  • Like
Reactions: leminhnghia1
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật và AB=2a, BC=a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a căn 2. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, K là điểm bất kì nằm trên đường thẳng AD. Cmr: khoảng cách giữa SK và EF không phụ thuộc vào vị trí của K, tính khoảng cách giữa SK và EF theo a
-Vì EFEF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCDABCD nên EF//ADEF // AD
EF//(SAD)\rightarrow EF // (SAD)
Vì vậy d(EF,SK)=d(EF,(SAD))d(EF, SK)=d(EF, (SAD))

-Giả sử II là giao điểm AC và BD, nên I là trung điểm AC và BD

-Ta có: SB=SDΔSBDSB=SD \rightarrow \Delta SBD cân tại SSIBDS \rightarrow SI \perp BD
TT: ΔSAC\Delta SAC cân tại S SIAC\rightarrow SI \perp AC
SI(ABCD)\rightarrow SI \perp (ABCD)

- Kẻ IH vuông góc với AD AD(SIH)ADSH\rightarrow AD \perp (SIH) \rightarrow AD \perp SH

-Kẻ IJSHIJIJ \perp SH \rightarrow IJ là chân đường cao kẻ từ I đến (SAD)(SAD)
d(EF,SK)=d(EF,(SAD))=d(I;(SAD))=IJ\rightarrow d(EF, SK)=d(EF, (SAD))=d(I;(SAD))=IJ

-Tính được SH=SA2AH2=a72;IH=a;SI=a32SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}; IH=a;SI=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}
IJ=IH.SISH=217\rightarrow IJ=\dfrac{IH.SI}{SH}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}
 
  • Like
Reactions: talysalina9x

talysalina9x

Học sinh
Thành viên
17 Tháng hai 2014
4
1
21
-Vì EFEF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCDABCD nên EF//ADEF // AD
EF//(SAD)\rightarrow EF // (SAD)
Vì vậy d(EF,SK)=d(EF,(SAD))d(EF, SK)=d(EF, (SAD))

-Giả sử II là giao điểm AC và BD, nên I là trung điểm AC và BD

-Ta có: SB=SDΔSBDSB=SD \rightarrow \Delta SBD cân tại SSIBDS \rightarrow SI \perp BD
TT: ΔSAC\Delta SAC cân tại S SIAC\rightarrow SI \perp AC
SI(ABCD)\rightarrow SI \perp (ABCD)

- Kẻ IH vuông góc với AD AD(SIH)ADSH\rightarrow AD \perp (SIH) \rightarrow AD \perp SH

-Kẻ IJSHIJIJ \perp SH \rightarrow IJ là chân đường cao kẻ từ I đến (SAD)(SAD)
d(EF,SK)=d(EF,(SAD))=d(I;(SAD))=IJ\rightarrow d(EF, SK)=d(EF, (SAD))=d(I;(SAD))=IJ

-Tính được SH=SA2AH2=a72;IH=a;SI=a32SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}; IH=a;SI=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}
IJ=IH.SISH=217\rightarrow IJ=\dfrac{IH.SI}{SH}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}

cảm ơn bạn nha
 
Top Bottom