Giúp mình 2 câu lý thuyêt này với

T

the_leader

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2.gif

Theo đáp án trong đề thi thử thì câu đầu đáp án D, câu sau đáp án A. Không hiểu sao nữa. Ai giải thích hộ mình với.
 
F

findtrust

*Nếu dùng Ba(OH)2 thì cả SO2 và SO3 đều cho ra kết tủa, ko nhận biết dk!
*Nếu dùng KMnO4,Br2 thì nhận biết đk nhưng bằng phản ứng OXH khử .
=>dùng BaCl2 để nhận biết thì chỉ có SO3 tạo kết tủa với BaCl2
BaCl2 + SO3 +H2O =>BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + SO2 +H2O=> ko xảy ra
 
H

huyzhuyz

2.gif

Theo đáp án trong đề thi thử thì câu đầu đáp án D, câu sau đáp án A. Không hiểu sao nữa. Ai giải thích hộ mình với.

*Nếu dùng Ba(OH)2 thì cả SO2 và SO3 đều cho ra kết tủa, ko nhận biết dk!
*Nếu dùng KMnO4,Br2 thì nhận biết đk nhưng bằng phản ứng OXH khử .
=>dùng BaCl2 để nhận biết thì chỉ có SO3 tạo kết tủa với BaCl2
BaCl2 + SO3 +H2O =>BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + SO2 +H2O=> ko xảy ra

Câu 1: Cả 4 đáp án đều nhận biết được. Cách như sau:
(*) SO2 làm nhạt màu thuốc tím
(*) SO2 làm nhạt màu nước brom
(*) Khi cho SO2 và SO3 tác dụng với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa nhưng nếu sục dư khí SO2 thì kết tủa tan còn SO3 ko có tính chất này
(*) SO2 không tác dụng với BaCl2 (chú ý) còn SO3 tác dụng BaCl2 cho kết tủa ! Đây là phản ứng trao đổi.

Vậy chọn D

Câu 2: Đáp án A
Lẽ ra là sản phẩm như vậy nhưng HI có tính khử mạnh nên tác dụng FeI3 về FeI2 và I2 kết tủa. Thân !
 
F

findtrust

theo tớ thì ở bài thứ 2 phản ứng A ko xảy ra vì HI là 1 chất có tính khử mạnh nên thường có xu hướng về I2.ko chắc phần này lắm bạn thông cảm nha!
 
V

viquelinh

Câu 1: Cả 4 đáp án đều nhận biết được. Cách như sau:
(*) SO2 làm nhạt màu thuốc tím
(*) SO2 làm nhạt màu nước brom
(*) Khi cho SO2 và SO3 tác dụng với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa nhưng nếu sục dư khí SO2 thì kết tủa tan còn SO3 ko có tính chất này
(*) SO2 không tác dụng với BaCl2 (chú ý) còn SO3 tác dụng BaCl2 cho kết tủa ! Đây là phản ứng trao đổi.

Vậy chọn D

Câu 2: Đáp án A
Lẽ ra là sản phẩm như vậy nhưng HI có tính khử mạnh nên tác dụng FeI3 về FeI2 và I2 kết tủa. Thân !

tớ đồng ý với huhuyuyz

Cho các bạn 1 đoạn dãy điên hóa có liên quan tới phi kim nè:
[TEX]\frac{S}{H2S}[/TEX]......[TEX]\frac{Cu2+}{Cu}[/TEX]...........[TEX]\frac{I2}{2I-}[/TEX].........[TEX]\frac{Fe3+}{Fe2+}[/TEX]........[TEX]\frac{Ag+}{Ag}[/TEX].........[TEX]\frac{NO3-}{NO2,No,...}[/TEX]..........[TEX]\frac{Br2}{2Br-}[/TEX].........[TEX]\frac{SO4(2-)}{H2S,S,SO2}[/TEX]............[TEX]\frac{Cl2}{2Cl-}[/TEX]......
Tam thế thui.Khi nào có tớ biết các đưa để lên thì tớ sé chia sẻ với mọi người bản điện hóa đầy đủ cho các bạn
 
T

the_leader

Nhưng ở câu sau, ở phản ứng C, chỉ có Nito thay đổi số OXH, vô lý quá. Có phải đề sai không vậy
 
F

findtrust

sao lại chỉ có Nitơ thay đổi Cr(+7) về Cr(+6) đó chi nữa!
Trởi ak đề Bộ mà bạn thắc mắc từng chút nhỉ?;)
 
Top Bottom