Giúp mình 1 số câu trong đề thi thử này với !

T

tekato

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

c35dd8207b9dca813113fae79b3a9648_43683517.untitled.700x0.jpg

Giải thích chi tiết hộ mình nhé !! Cám ơn nhiều !
 
Last edited by a moderator:
T

tekato

Ai giúp mình với nào!! Bài gửi hơn nửa ngày rồi mà ko ai trả lời cả ! hix :((
 
L

lolemchamhoc93

hix... má ơ i... cái đề khó coi như vậy mọi ng bó tay là phải rồi
 
Last edited by a moderator:
S

somebody1

34) [tex]A_{1}^{2}=A_{2}^2 + A^2 - 2A_{1}Acos\pi/6==> A_{2}^2 - 3A_{2}A_1 + 2A_{1}^2=0==> A_2=A_1 vs A_2=2A_1[/tex]
[tex]* A_2=A_1==> \varphi=\pi/6==>\varphi_2=\pi/=> \frac{\varphi}{\varphi_2}=1/2[/tex]
tươg tự dc tỉ số tiếp là 3/4
 
S

somebody1

21) [tex]\frac{U_{R'}}{U_R}=\frac{U_{d'}}{U_d}=\frac{90}{30}=3[/tex]
[tex]cos\varphi_1=\frac{U_R}{U}, cos\varphi_2=\frac{U_{R'}}{U}==> tan\varphi_1=3=\frac{Z_C - Z_L}{R}, [/tex][tex]tan\varphi_2=\frac{Z_L - Z_{C}/3}{R}=1/3[/tex]
[tex]==> Z_C=5R, Z_L=2R[/tex]
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{R^2+Z_{L}^2}[/tex][tex]=[/tex][tex]\frac{U}{\sqrt{Z_L - Z_C)^2 + R^2}[/tex] <=>
[tex]\frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}}==> U=30\sqrt{2}==>U_o=60V[/tex]
p/s: gõ tex mún chết :((
 
Last edited by a moderator:
T

tekato

21) [tex]\frac{U_{R'}}{U_R}=\frac{U_{d'}}{U_d}=\frac{90}{30}=3[/tex]
[tex]cos\varphi_1=\frac{U_R}{U}, cos\varphi_2=\frac{U_{R'}}{U}==> tan\varphi_1=3=\frac{Z_C - Z_L}{R}, [/tex][tex]tan\varphi_2=\frac{Z_L - Z_{C}/3}{R}=1/3[/tex]
[tex]==> Z_C=5R, Z_L=2R[/tex]
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{R^2+Z_{L}^2}[/tex][tex]=[/tex][tex]\frac{U}{\sqrt{Z_L - Z_C)^2 + R^2}[/tex] <=>
[tex]\frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}}==> U=30\sqrt{2}==>U_o=60V[/tex]
p/s: gõ tex mún chết :((

Cám ơn bạn nhé! Nhưng mà dịch tex còn muốn chết hơni~ :-SS:-SS
cái gì mà toàn: %5.... Khó mà dịch được!!
 
H

huutrang93

c35dd8207b9dca813113fae79b3a9648_43683517.untitled.700x0.jpg

Giải thích chi tiết hộ mình nhé !! Cám ơn nhiều !

Câu 2:

Ý A sai vì khi đó, hệ 2 vật m và M đang có 1 động năng K nên nhấc vật m ra thì hệ tiếp tục dao động điều hòa bình thường


Vậy có 1 trường hợp hiệu điện thế toàn mạch sớm pha nên A sai

Câu 5:

Vẽ giản đồ Fresnen, dùng định lí cos tính góc hợp bởi U cuộn cảm và U RC thì được góc đó là pi/3 nên câu B sai
 
Last edited by a moderator:
T

tekato

Câu 2:

Ý A sai vì khi đó, hệ 2 vật m và M đang có 1 động năng K nên nhấc vật m ra thì hệ tiếp tục dao động điều hòa bình thường


Vậy có 1 trường hợp hiệu điện thế toàn mạch sớm pha nên A sai

Câu 5:

Vẽ giản đồ Fresnen, dùng định lí cos tính góc hợp bởi U cuộn cảm và U RC thì được góc đó là pi/3 nên câu B sai

Trong đáp án là: 2.D
5.A
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
T

tekato

21) [tex]\frac{U_{R'}}{U_R}=\frac{U_{d'}}{U_d}=\frac{90}{30}=3[/tex]
[tex]cos\varphi_1=\frac{U_R}{U}, cos\varphi_2=\frac{U_{R'}}{U}==> tan\varphi_1=3=\frac{Z_C - Z_L}{R}, [/tex][tex]tan\varphi_2=\frac{Z_L - Z_{C}/3}{R}=1/3[/tex]
[tex]==> Z_C=5R, Z_L=2R[/tex]
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{R^2+Z_{L}^2}[/tex][tex]=[/tex][tex]\frac{U}{\sqrt{Z_L - Z_C)^2 + R^2}[/tex] <=>
[tex]\frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}}==> U=30\sqrt{2}==>U_o=60V[/tex]
p/s: gõ tex mún chết :((

Cám ơn bạn nhé! Mấu chốt là ở đây: U'r/Ur=U'd/Ud :D:D
 
H

huutrang93

Trong đáp án là: 2.D
5.A
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS

Mình sẽ giải tiếp những câu khác, những câu không trùng đáp án thì các bạn giải rồi đưa lên để trao đổi

Câu 5:

Gọi alpha là góc hợp bởi U rL và U RC thì

[TEX]cos \alpha = \frac{U_{rL}^2+U_{RC}^2-U^2}{2U_{rL}.U_{RC}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \alpha = \frac{\pi}{3}[/TEX]

Câu 27:

không có lực điện tức cả 2 vật không tích điện.

Quả cầu A đã xuất hiện quang điện mà lại không tích điện tức cầu A xuất hiện quang điện trong

Cầu B không tích điện tức có 2 khả năng: không có quang điện hoặc quang điện trong, vậy chọn D

Câu 36:

[TEX]Z_L.Z_C=\frac{L}{C}=10000 \Rightarrow L=10000C[/TEX] (1)

Sau khi tăng C

[TEX]L(C+\frac{0,125.10^{-3}}{\pi})=\frac{1}{\omega ^2}[/TEX] (2)

Thế (1) vào (2), tìm được [TEX]C=2,4358.10^{-5}[/TEX] nên \omega _0=
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

21) [tex]\frac{U_{R'}}{U_R}=\frac{U_{d'}}{U_d}=\frac{90}{30}=3[/tex]
[tex]cos\varphi_1=\frac{U_R}{U}, cos\varphi_2=\frac{U_{R'}}{U}==> tan\varphi_1=3=\frac{Z_C - Z_L}{R}, [/tex][tex]tan\varphi_2=\frac{Z_L - Z_{C}/3}{R}=1/3[/tex] sao từ cos mà suy ra tan được vậy bạn
[tex]==> Z_C=5R, Z_L=2R[/tex]
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{R^2+Z_{L}^2}[/tex][tex]=[/tex][tex]\frac{U}{\sqrt{Z_L - Z_C)^2 + R^2}[/tex] <=>
[tex]\frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}}==> U=30\sqrt{2}==>U_o=60V[/tex]
p/s: gõ tex mún chết :((

Bạn giải thích hộ mình cái dòng in tím nhé
 
N

n0_0

câu2.ta thây ở vị trí A ở trên ấy,lực tác dụng hướng suông và F=AK=mg.vât đứng yên lực,vì vị trí này là vị trí cân bằng của vât M khi chưa treo m,vây nếu cắt m tại vị trí này tức là thôi tác dụng lực thì vât xẽ đứng yên,vì vân tốc=0 và hợp lực bằng không.
B.chuẩn khỏi cần chỉnh
C.cũng thế
D.sai vì từ A--->
câu5.giản đồ véc tơ thấy ngay B sai,D đúng vì dịnh lí hàm số cos,và DL pitago
C,RC luôn châm pha hơn I chuẩn khỏi cần chỉnh
A,thì tớ chưa biết cấch tính ra.
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

câu2.ta thây ở vị trí A ở trên ấy,lực tác dụng hướng suông và F=AK=mg.vât đứng yên lực,vì vị trí này là vị trí cân bằng của vât M khi chưa treo m,vây nếu cắt m tại vị trí này tức là thôi tác dụng lực thì vât xẽ đứng yên,vì vân tốc=0 và hợp lực bằng không.
B.chuẩn khỏi cần chỉnh
C.cũng thế
D.sai vì từ A--->
câu5.giản đồ véc tơ thấy ngay B sai,D đúng vì dịnh lí hàm số cos,và DL pitago
C,RC luôn châm pha hơn I chuẩn khỏi cần chỉnh
A,thì tớ chưa biết cấch tính ra.
câu 21.

Gọi O là vị trí cân bằng của M

Khi chưa treo vật m, vật M không dao động quanh O

Sau khi treo vật m, hệ 2 vật có biên độ A và khi về lại vị trí cân bằng O, toàn bộ thế năng này chuyển thành động năng

Sau 1 số nguyên lần chu kì, hệ tại O luôn có động năng của cả 2 vật

Ngay lúc này, ta lấy vật m ra thì vật M vẫn còn động năng nên sẽ tiếp tục dao động
 
T

tekato

câu2.ta thây ở vị trí A ở trên ấy,lực tác dụng hướng suông và F=AK=mg.vât đứng yên lực,vì vị trí này là vị trí cân bằng của vât M khi chưa treo m,vây nếu cắt m tại vị trí này tức là thôi tác dụng lực thì vât xẽ đứng yên,vì vân tốc=0 và hợp lực bằng không.
B.chuẩn khỏi cần chỉnh
C.cũng thế
D.sai vì từ A--->
câu5.giản đồ véc tơ thấy ngay B sai,D đúng vì dịnh lí hàm số cos,và DL pitago
C,RC luôn châm pha hơn I chuẩn khỏi cần chỉnh
A,thì tớ chưa biết cấch tính ra.
câu 21.

Câu 5 A mới là đáp án đúng. Nghĩa là A sai đó~~ !!
Mà sao v=0 tại VTCB ban đầu bạn?
 
Last edited by a moderator:
T

tekato

Bạn giải thích hộ mình cái dòng in tím nhé

Để mình giải thích giùm bạn nhé!
ta có: I'/I = U'r/Ur= U'd/Ud = 3
cos(phi1)= Ur/U
cos(ph2i)= U'r/U
=> cos(phi2)/cos(phi1)=3 => cos(pi/2-phi1)=3cos(phi1) => sin(phi1) - 3 cos(phi1) =0
Chia cả 2 vế cho cos(phi1) (cos(phi1) luôn khác 0) thì đc:
tan(phi1)=3
Vì ban đầu dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế => tan(phi1)= tan(phi(u) - phi(i))= -3
tan(phi1)*tan(phi2)=-1 => tan phi2= -1/3
....
 
N

n0_0

chém mình à chuẩn khỏi cần chỉnh thế mà làm mình thoát tim:khi (135)::khi (135)::khi (135):.khi treo vật m vào phải không thì hệ xẽ có vị trí cân bằng mới,và vị trí ban đầu xẽ chở thành vị trí biên.vậy là ở đấy vận tốc bằng 0 phải không???.chuẩn men.trừ khi có ma sát thì tớ sai!!!!!!!:):):):):):):):):):):)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom