giup lyiuiu làm mấy bài tập khó trong đề thi nha

L

lyiuiu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Biết lực tương tác giữa electron va hạt nhân nguyên tử Hidro là lực Culong. Tính vận tốc của electron trên quỹ đạo K. Đap số : 2,19 x 10^6

Bài 2 : Hai con lắc đơn có chu kì lần lượt là T1 = 0.3s ; T2 = 0.6s. hai con lắc dao động cùng lúc. Chu kì trùng phùng của bộ đôi con lắc này là bao nhiêu??
 
K

kenhaui

Bài 2 : Hai con lắc đơn có chu kì lần lượt là T1 = 0.3s ; T2 = 0.6s. hai con lắc dao động cùng lúc. Chu kì trùng phùng của bộ đôi con lắc này là bao nhiêu??

Bài này mình nghĩ là hỏi thời gian ngắn nhất để hai con lắc dd cùng nhau. Có đáp án nào là 1,8 s không bạn?
 
H

hoathan24

Bài 1 : Biết lực tương tác giữa electron va hạt nhân nguyên tử Hidro là lực Culong. Tính vận tốc của electron trên quỹ đạo K. Đap số : 2,19 x 10^6



ÁP DỤNG CÔNG THỨC V=[TEX]\frac{1}{n}[/TEX] [TEX]\sqrt[]{\frac{k.Q.e}{m.ro}}[/TEX]

trong đó n là số thứ tự lớp, ở đây à lớp k =>n=1
k=9.[TEX]10^9[/TEX]
Q=e=1,6.10^-19
=>v = 2,19.10^6
 
H

hoathan24

Bài 2 : Hai con lắc đơn có chu kì lần lượt là T1 = 0.3s ; T2 = 0.6s. hai con lắc dao động cùng lúc. Chu kì trùng phùng của bộ đôi con lắc này là bao nhiêu??


tưởng bạn kia làm đúng
cách làm chung là lấy T1 chia T2 rồi lấy mẫu số nhân T1 là ra chu kỳ trùng phùng
nếu ra số nguyên thì chu kỳ trùng phùng chính là T1

bài này thuộc dạng đơn giản nên thấy ngay chu kỳ trùng phùng là 0,6s =T2
 
H

hoathan24

Công thức này đâu ra vậy bạn****************************??????????

thừa nhận đi nha! cô giáo mình dạy thế mình cũng chỉ biết ap dụng chứng minh làm gì cho mệt
cô chứng minh rồi công thức đã dc chứng minh:D:D:D:D:D
đại loại là như thế này
F điện= kq1q2/r^2= F hướng tâm=mv^2/r rồi =>v thế thôi
r là bán kính quỹ đạo r=n^2.ro=n^2.5,3.10^-11
 
Last edited by a moderator:
L

lunglinh999

Công thức này đâu ra vậy bạn****************************??????????
picture.php

Lực Tương tác culong giữa e và hạt nhân có độ lớn :
[TEX] F= \frac{9.10^9 e^2 }{ R ^2 } [/TEX] (1)
coi e chuyển động tròn đều nên quỹ đạo K Lực Tương tác culong giữa e và hạt nhân còn đóng vai trò là lực hướng tâm nen
[TEX] F= m_e\frac{v^2}{R }[/TEX] (2)
từ (1) và (2) ta có :
[TEX] m_e\frac{v^2}{R } = \frac{9.10^9 e^2 }{ R ^2 } \Rightarrow v = \sqrt { \frac {9.10^9 e^2}{ R m_e }} \approx 2.19 .10 ^6 [/TEX] (m/s)
trong đó [TEX] e[/TEX] độ lớn của điện tích electron
[TEX] m_e[/TEX] là khối lượng củ electron
do e chuyển động trên quỹ đạo K nên [TEX] R= r_0 = 5.3 .10^{-11}[/TEX] (m)
 
Top Bottom