Toán 9 giúp e với ạ

Edgarnguyen248

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng bảy 2017
162
111
61
Bạn tự vẽ hình nhé:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông [math]DE.DN=AD^2=a^2[/math].
Ta có: tam giác ADN = tam giác MBA (g.c.g) --> DN = BM. Từ đó, suy ra: [math]BM.DE=a^2[/math]b) Dễ chứng minh: AI vuông góc MN và AI = CI (=1/2 MN). Suy ra I nằm trên trung trực AC . Mặt khác BD là đường trung trực của AC. Do đó, I nằm trên BD cố định -> Đpcm
c) Kẻ EF vuông góc AP (F thuộc AP), EK vuông góc với AB (K thuộc AB) (1)
Ta chứng minh được tứ giác BCEK là hình chữ nhật. Suy ra: EK = BC = a (2)
Gọi L là giao điểm của AP với EK. Ta có: BAP = KEF (cùng phụ AKL) (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra tam giác ABP = tam giác EKF --> AP = EF
Dễ chứng minh PE = PF.
Khi đó: AP = EF <= PE + PF = PE + PE = 2PE (Đpcm)
 
  • Love
Reactions: truong2008

truong2008

Học sinh
Thành viên
7 Tháng ba 2022
150
108
46
16
Bắc Giang
Bạn tự vẽ hình nhé:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông [math]DE.DN=AD^2=a^2[/math].
Ta có: tam giác ADN = tam giác MBA (g.c.g) --> DN = BM. Từ đó, suy ra: [math]BM.DE=a^2[/math]b) Dễ chứng minh: AI vuông góc MN và AI = CI (=1/2 MN). Suy ra I nằm trên trung trực AC . Mặt khác BD là đường trung trực của AC. Do đó, I nằm trên BD cố định -> Đpcm
c) Kẻ EF vuông góc AP (F thuộc AP), EK vuông góc với AB (K thuộc AB) (1)
Ta chứng minh được tứ giác BCEK là hình chữ nhật. Suy ra: EK = BC = a (2)
Gọi L là giao điểm của AP với EK. Ta có: BAP = KEF (cùng phụ AKL) (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra tam giác ABP = tam giác EKF --> AP = EF
Dễ chứng minh PE = PF.
Khi đó: AP = EF <= PE + PF = PE + PE = 2PE (Đpcm)
Edgarnguyen248bạn ơi tớ vẽ hình này theo phần c nhưng hình như tam giác ABP không = tam giác KEF
1673770870148.png
 
  • Like
Reactions: KhanhHuyen2006
Top Bottom