Giúp dùm

B

bepink_forever

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ 1 hh A gồm 3 KL dạng bột là Al, Mg và Ag. Cho m gam A t/d với 250 ml dd H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu đc 2,128 lít khí B, đC và phần không tan D. Lấy phần không tan D cho t/d hết với HNO3 đặc nóng, thu đc 0,224 lít khí màu nâu bay ra. Cho dd C t/d với 1 lượng dư dd NaOH 0,2 M thu đc kết tủa, lấy kết tủa rửa sạch và nung đến khối lượng không đổi thu đc 2g chất rắn. Cho biết các thể tích ở đktc
a. Tính thành phần % theo m các KL trong hh A
b. Tính nồng độ mol/l của dd H2S04 đã dùng
c. Tính thể tích dd NaOH cần thiết t/d với dd C để kết tủa lớn nhất
2/ 1 hh 2 bột KL Mg, Al chia thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: cho t/d vừa đủ với dd HNO3 đậm đặc nguội tạo ra 0,336 lít khí màu nâu ( ở 0 độ C, 2atm)
Phần 2: T/d với HNO3 loãng dư thu đc 0,168 lít khí không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí ( ở 0 độ C, 4 atm)
a. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu
b. Tính thể tích dd HNO3 16 M đã dùng ở phần 1
 
Last edited by a moderator:
B

bepink_forever

Là bài luyện thi ấy mà. Mình giải được hơn nửa mỗi bài thì không biết làm tiếp thế nào mà lại không có bạn bè nào để hỏi đành hỏi các bạn qua diễn đàn. Bài không khó nhưng dài và hơi rối
 
T

tamcat

2/ 1 hh 2 bột KL Mg, Al chia thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: cho t/d vừa đủ với dd HNO3 đậm đặc nguội tạo ra 0,336 lít khí màu nâu ( ở 0 độ C, 2atm)
Phần 2: T/d với HNO3 loãng dư thu đc 0,168 lít khí không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí ( ở 0 độ C, 4 atm)
a. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu
b. Tính thể tích dd HNO3 16 M đã dùng ở phần 1[/QUOTE]

* phần 1 : Khi cho Mg , Al t/d với HNO3 đạc nguội thì chỉ có Mg t/d còn Al thụ động hóa vói HNO3 đ,nguội.
Khí màu nâu thoát ra là khí NO2
Ta có: PV =nRT \Leftrightarrown= P*V/R*T\Leftrightarrow n =2* 0,336/(22,4/273) *(0+273)=0,03 mol
Pt: 2H+ + NO3- +1e......> NO2 +H2O(1)
0,06....................0,03.......0,03 (mol)
\Rightarrown HHO3 =nH+ = 0,06 (mol)\RightarrowV HNO3= o,06/16=0,00375(l)
tư(1)\RightarrowTong e nhận= o,03
QT ô xi hóa:
Mg......> Mg+2 + 2e
x........................2x
\Rightarrow2x= o,03\Leftrightarrow x=o,015
\Rightarrowm Mg= 0.015*24 =0,36g \RightarrowmMg ban đầu = o,72g
*Phần 2: Khíko màu hóa nâu trg không khí là NO
Ta có: n NO= 4* 0,168/ 22,4= 0,03mol
Al.........> Al+3 +3e
y........................3y
Mg ........>Mg+2 +2e
0,015..................0,03
N+5 + 3e..........> N+2
0.09..............0,03
\Rightarrow3y + 0,03= o,o9\Rightarrowy = o,o2\Rightarrowm Al= o,54g\Rightarrowm Al ban đầu = 1,08 g
 
N

nguyentung2510

1/ 1 hh A gồm 3 KL dạng bột là Al, Mg và Ag. Cho m gam A t/d với 250 ml dd H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu đc 2,128 lít khí B, đC và phần không tan D. Lấy phần không tan D cho t/d hết với HNO3 đặc nóng, thu đc 0,224 lít khí màu nâu bay ra. Cho dd C t/d với 1 lượng dư dd NaOH 0,2 M thu đc kết tủa, lấy kết tủa rửa sạch và nung đến khối lượng không đổi thu đc 2g chất rắn. Cho biết các thể tích ở đktc
a. Tính thành phần % theo m các KL trong hh A
b. Tính nồng độ mol/l của dd H2S04 đã dùng
c. Tính thể tích dd NaOH cần thiết t/d với dd C để kết tủa lớn nhất

Gọi a,b,c lần lượt là số mol của Al, Mg và Ag

[TEX]4Al + 6H_2SO_4 -----> 2Al_2(SO_4)_2 + 3H_2[/TEX]
a mol-------------------------------------------------> 3a/4 mol

[TEX]Mg + H_2SO_4 -----> MgSO_4 + H_2[/TEX]
b mol -------------------------------------> b mol

nH2 = 0.095 mol => 3a/4 + b = 0.095

Ta có D là Ag, khí màu nâu là NO2

Dễ dàng tính được nAg = c = 0.01 mol

C cho qua NaOH dư ========> kết tủa là Mg(OH)2=====to====> MgO

Theo đl bảo toàn ngto =>nMg = b = nMgO = 0.05 mol

=> a = nAl = 0.06 mol

a) Tự tính được
b) ok nốt nhé
c) Tự làm được mà :D
 
T

tvxq289

2/ 1 hh 2 bột KL Mg, Al chia thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: cho t/d vừa đủ với dd HNO3 đậm đặc nguội tạo ra 0,336 lít khí màu nâu ( ở 0 độ C, 2atm)
Phần 2: T/d với HNO3 loãng dư thu đc 0,168 lít khí không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí ( ở 0 độ C, 4 atm)
a. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu
b. Tính thể tích dd HNO3 16 M đã dùng ở phần 1

* phần 1 : Khi cho Mg , Al t/d với HNO3 đạc nguội thì chỉ có Mg t/d còn Al thụ động hóa vói HNO3 đ,nguội.
Khí màu nâu thoát ra là khí NO2
Ta có: PV =nRT \Leftrightarrown= P*V/R*T\Leftrightarrow n =2* 0,336/(22,4/273) *(0+273)=0,03 mol
Pt: 2H+ + NO3- +1e......> NO2 +H2O(1)
0,06....................0,03.......0,03 (mol)
\Rightarrown HHO3 =nH+ = 0,06 (mol)\RightarrowV HNO3= o,06/16=0,00375(l)
tư(1)\RightarrowTong e nhận= o,03
QT ô xi hóa:
Mg......> Mg+2 + 2e
x........................2x
\Rightarrow2x= o,03\Leftrightarrow x=o,015
\Rightarrowm Mg= 0.015*24 =0,36g \RightarrowmMg ban đầu = o,72g
*Phần 2: Khíko màu hóa nâu trg không khí là NO
Ta có: n NO= 4* 0,168/ 22,4= 0,03mol
Al.........> Al+3 +3e
y........................3y
Mg ........>Mg+2 +2e
0,015..................0,03
N+5 + 3e..........> N+2
0.09..............0,03
\Rightarrow3y + 0,03= o,o9\Rightarrowy = o,o2\Rightarrowm Al= o,54g\Rightarrowm Al ban đầu = 1,08 g

b.[TEX] nHNO3=2nNO2=0,06 mol[/TEX]
[TEX]=> V=\frac{0,06}{16}=3,75.10^{-3}[/TEX]

..................................:):)..................................................
 
Last edited by a moderator:
M

mastercity

mình tổng hơp lại đại ý một chút cho dễ hiểu nha

câu a : ta có [tex] Ag+2HNO_{3}\longrightarrow AgNO_{3}+NO_{2}+H_{2}O[/tex]


[tex]n_{NO_{2}}=\frac{0,224}{22,4}=0,01(mol)[/tex]
[tex]\rightarrow n_{Ag}=0,01(mol)[/tex]
[tex]2Al+3H_{2}SO_{4}\longrightarrow Al_{2}(SO_{4})_{2}+H_{2}[/tex]

[tex]Mg+H_{2}SO_{4}\longrightarrow MgSO_{4}+H_{2}[/tex]
gọi số [tex]mol[/tex] của [tex]Al[/tex] là a [tex]mol[/tex]
số [tex]mol[/tex]của[tex]Mg[/tex] là b [tex]mol[/tex]
ta có [tex]m_{Ag}=0,01.108=1,08(g)[/tex]
[tex]MgSO_{4}+2NaOH\longrightarrow Mg(OH)_{2}+Na_{2}SO_{4}[/tex]
[tex]Al_{2}(SO_{4})_{3}+6NaOH\longrightarrow 2Al(OH)_{3}+3Na_{2}SO_{4}[/tex]
[tex]Al(OH)_{3}+NaOH\longrightarrow NaAlO_{2}+2H_{2}O[/tex]
kết tủa chinh là dd [tex]Mg(OH)_{2}; Mg(OH)_{2}\longrightarrow MgO+H_{2}O[/tex]
ta có [tex]n_{MgO}=\frac{2}{40}=0,05(mol)\Rightarrow n_{Mg}=0,05(mol)[/tex]
[tex]m_{Mg}=24.0,05=1,2(g);n_{H_{2}}=0,095(mol)[/tex]
[tex]n_{Al}=0,09(mol)\Rightarrow m_{Al}=2,42(g)[/tex]
[tex]%m_{Al}=51,49(%);%m_{Mg}=25,53(%);%m_{Ag}=22,98(%)[/tex]
kết quả có sai số
b,[tex]\sum{n_{HNO_{3}}}=3.0,45+0,35=1,7(mol)[/tex]
[tex]\Rightarrow C_{M}=\frac{1,7}{0,25}6,8(M)[/tex]
câuc:
Để thu đươc kết tủa lơn nhất thì NaOH phải tác dụng vưa Đủ vơi dd
[tex]MgSO_{4};Al_{2}(SO_{4})_{3}[/tex]
ta có [tex]\sum{n_{NaOH}}=6.0,09+0,05=0,59(mol)\Rightarrow V_{NaOH}=2,95(l)[/tex]
 
Top Bottom