Hóa Giải thích hiện tượng hóa học

bienxanh20

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
902
1,298
299
Last edited:
  • Like
Reactions: tranhainam1801

thienbinhgirl

Học sinh gương mẫu
Thành viên
24 Tháng một 2014
1,672
277
324
23
Hà Nội
VNU-IS
Ăn sắn hay măng bị ngộ độc khi chúng chứa nhiều axit xianhyđric (HCN). Ở dạng tinh khiết axit xianhyđric là chất khí mùi hanh nhân, có vị đắng và rất độc. Nhiệt độ nóng chảy là -13,3 độ C, tan trong nước, rượu, ete và là axit rất yếu. Trong thiên nhiên gặp ở dạng liên kết trong một số thực vật ( hạt mận, đào, củ sắn, măng tươi).

Sắn luộc hay măng luộc hoặc xào nấu có vị đắng là chứa nhiều axit xianhyđric, có nguy cơ bị ngộ độc. Khi luộc sắn cần mở vung để axit xianhyđric bay hơi, sắn đã phơi khô, giã thành bột để làm bánh thì khi ăn không bao giờ bị ngộ độc vì khi phơi khô axit xianhyđric sẽ bay hết hơi.

Trong công nghiệp axit xianhyđric được điều chế bằng cách oxi hoá hỗn hợp khí metan (CH4) và amoniac (NH3), có xúc tác platin. Axit xianhyđric là nguyên liệu điều chế tổng hợp các chất cao phân tử. Axit xianhyđric ở dạng tự do dùng làm chất xông hơi chống côn trùng gây bệnh. Muối của axit xianhyđric như kali xianua (KCN) dùng trong tổng hợp chất hữu cơ, trong nhiếp ảnh và để tách kim loại vàng ra khỏi quặng.

Nguồn: [Hóa Học Quanh Ta]
 
  • Like
Reactions: bienxanh20

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Tuy có khá nhiều công dụng, nhưng trong sắn củ, lá sắn có chứa một lượng độc tố là acid cyanhydric (HCN) đáng kể. Hàm lượng HCN trong sắn rất khác nhau phụ thuộc vào giống sắn (sắn đắng, sắn cao sản chứa HCN cao hơn sắn ngọt).
Loại củ sắn này thường dùng để sản xuất bột ngọt hoặc l
 
  • Like
Reactions: bienxanh20
Top Bottom