Thiếu TH chị ơi, hai số âm chia cho nhau vẫn là dương mà chịSao thấy toàn thảo luận vè đk ko nhỉ??
đk
[tex]\left\{\begin{matrix} x-3> 0\\x+1\geq 0 \end{matrix}\right.[/tex]
<=> [tex]\left\{\begin{matrix} x>3\\x\geq -1 \end{matrix}\right.[/tex]
<=> [tex]x> 3[/tex]
Chị thấy đơn giản mà sao lại cãi nhau gắt thế ...?
ĐKXĐ: x[tex]> 3[/tex] và x[tex]\leq -1[/tex].[tex](x-3)(x+1)+4(x-3)\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}=-3[/tex]
Nhưng nó ở trong căn, điều kiện để căn thức có nghĩa khi căn đó lớn hơn hoặc bằng 0. mà (x-3) ở dưới mẫu nên loại đi trường hợp =0Thiếu TH chị ơi, hai số âm chia cho nhau vẫn là dương mà chị
Trường hợp hai cái cùng âm thì sao ạ?Nhưng nó ở trong căn, điều kiện để căn thức có nghĩa khi căn đó lớn hơn hoặc bằng 0. mà (x-3) ở dưới mẫu nên loại đi trường hợp =0
dg nói 2 số âm mà bnNhưng nó ở trong căn, điều kiện để căn thức có nghĩa khi căn đó lớn hơn hoặc bằng 0. mà (x-3) ở dưới mẫu nên loại đi trường hợp =0
vẫn tính nhéTrường hợp hai cái cùng âm thì sao ạ?
x-1<0 và x+3<0 thì vẫn được màNhưng nó ở trong căn, điều kiện để căn thức có nghĩa khi căn đó lớn hơn hoặc bằng 0. mà (x-3) ở dưới mẫu nên loại đi trường hợp =0
kể cả trong căn , 2 số âm chia cho nhau vẫn ra số dương, vẫn đúng với dk để căn có nghĩa màNhưng nó ở trong căn, điều kiện để căn thức có nghĩa khi căn đó lớn hơn hoặc bằng 0. mà (x-3) ở dưới mẫu nên loại đi trường hợp =0
kể cả trong căn , 2 số âm chia cho nhau vẫn ra số dương, vẫn đúng với dk để căn có nghĩa mà
x-1<0 và x+3<0 thì vẫn được mà
Thôi nào, STOP coi như chị xin lỗi vì chị giải thiếu điều kiện còn một phần nữadg nói 2 số âm mà bn
vẫn tính nhé
x phải khác 3 nữaThôi nào, STOP coi như chị xin lỗi vì chị giải thiếu điều kiện còn một phần nữa
Áp dụng cách giải bất đẳng thức theo THPT thì ra như sau:
thế thì điều kiện là x>3 và x bé hơn hoặc bằng 1 là đúng rồi ạ, bài này cần tìm nghiệm cụ thể chứ ạ?Chị thử bằng máy tính rồi, đúng rồi đấy các bác, khổ thế chứ lị
Vâng vì x>3 và x <=-1 nên x khác 3 ạx phải khác 3 nữa
thế thì điều kiện là x>3 và x bé hơn hoặc bằng 1 là đúng rồi ạ, bài này cần tìm nghiệm cụ thể chứ ạ?
uk thì đúng là không có nghiệm màbài này làm gì có nghiệm
đã thử bằng máy tính
Vâng có thể chứng minh phương trình vô nghiệm, nhưng vẫn có thể giải ra như em đã làm và sau đó nếu không có nghiệm thì pt vô nghiệmbài này làm gì có nghiệm
đã thử bằng máy tính
Ngoặc tròn là không lấyx phải khác 3 nữa
Cái này hôm nay mình vừa học(Cô chưa giải rõ nhưng thói chung là biết ý làm rồi), có 2 cách :[tex](x-3)(x+1)+4(x-3)\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}=-3[/tex]
ĐKXĐ:x+1 và x-3 phải cùng dấu[tex](x-3)(x+1)+4(x-3)\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}=-3[/tex]