Hóa GIẢI BÀI TẬP VỀ CO2(HOẶC SO2 ) PHẢN ỨNG VỚI KIỀM (DỄ)

suongpro2k3

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng bảy 2017
103
56
51
21
Phú Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tính CM của các chất tan trong dung dịch thu được sau mỗi thí nghiệm. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, V dung dịch thay đổi không đáng kể.
a) Dẫn 448ml CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M.

b) Dẫn 4,032 l SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M.

c) Hòa tan hết 15g hỗn hợp X gồm CaCO3 và KHCO3 trong dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí vào bình chứa 400 ml dung dịch KOH 0,45M

( CÁC BẠN GIẢI THEO LOẠI : PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CO2(HOẶC SO2 ) PHẢN ỨNG VỚI KIỀM NHA !!!!! )
 

Linh6969

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
63
29
11
20
Thanh Hóa
Mình cho bạn gợi ý nhé:
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I/ Nồng độ phần trăm: (C%)
Nồng độ phần trăm của dd cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dd
- Khối lượng chất tan là mct
- Khối lượng dd là mdd
- Nồng độ phần trăm là C%
=> C%= (mct.100):mdd
Ví dụ 1: Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được.
Giải:
mdd = mdm + mct = 40+10=50 gam

C% = (mct.100): mdd
= (10.100) : 50
= 20%
Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dd NaOH 15%
Giải:
mNaOH = (C%.mdd):100
=15.200:100
=30 gam
Ví dụ 3: Hoà tan 20 gam muối vào nước được dd có nồng độ 10%
a) Tính khối lượng dd nước muối thu được
b) Tính khối lượng nước cần dựng cho sự pha chế
Giải:
a) mdd=(mmuối.100):C%
=20.100:10
=200 gam
b) mnước=mdd-mmuối
=200-20
=180 gam
II. Nồng độ mol của dd
Nồng độ mol của dd cho biết số mol chất tan cú trong một lit dd
CM=n:Vdd
Trong đó:
CM là nồng độ mol
n là số mol chất tan
Vdd là thể tích dd (lit)

Ví dụ 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dd.
Giải:
Đổi: 200ml=0,2lit
nNaOH=16:40=0,4 mol
CM=n:V=0,4:0,2=2M
Ví dụ 2:
Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M
Giải:
Tính số mol H2SO4 có trong dd H2SO4 2M
= CM.V=2.0,05 =0,1mol
= n.M=0,1.98=9,8 gam
III. Bài tập vận dụng
Bài tập 1:
Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được?
Bài tập 2: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3%
a) Viết PTPƯ
b) Tính m?
c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Bài tập 3:

Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M

a) Viết ptpư
b) Tính V
c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
Bài 4: Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn
Bài 5: Để hòa tan hết m (g) kẽm cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 7,3%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
c. Xác định giá trị m.
IV. Đáp án
Bài 1:
- Tính khối lượng chất tan trong dd 1
mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam
- Tính khối lượng chất tan trong dd 2
mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam
- Tính khối lượng chất tan trong dd 3
mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam
- Tính khối lượng dd 3
mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam
- Tính nồng độ phần trăm của dd 3:
C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)
=12,5 %
Bài 2:
Bài giải:
Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2
mHCl=(C%.mdd):100
=(50.7,3):100
=3,65 gam
=> nHCl= 3,65:36,5
=0,1 mol
Theo PTPƯ:
nZn=nZnCl2=nH2=1/2.nHCl=0,1:2=0,05 mol
b) m = mZn= 0,05.65 = 3,25 gam
c) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit
d) mZnCl2 = 0,05.136= 6,8 gam
Bài 3:
Zn+2HClà ZnCl2 +H2
nZn= 6,5:65=0,1 mol
b) Theo pthh
nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol
à Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml
c) Theo pthh
nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol
VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit
d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam
Bài 4:
- Tính số mol đường có trong dd 1:
n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol
- Tính số mol đường có trong dd 2:
n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol
- Tính số mol đường có trong dd 3:
n3=n1+n2=1+3=4 mol
- Tính thể tích dd 3
Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit
- Tính nồng độ mol dd 3
CM=n:V=4:5=0,8 M
Bài 5:
a. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol
0,05mol 0,1mol 0,05mol
b. Ta có:
= = = 3,65 g
= = 0,1 mol
b. = 0,05.22,4 = 11,2 l
c. = 0,05.65 = 3,25 g
 

suongpro2k3

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng bảy 2017
103
56
51
21
Phú Yên
Mình cho bạn gợi ý nhé:
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I/ Nồng độ phần trăm: (C%)
Nồng độ phần trăm của dd cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dd
- Khối lượng chất tan là mct
- Khối lượng dd là mdd
- Nồng độ phần trăm là C%
=> C%= (mct.100):mdd
Ví dụ 1: Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được.
Giải:
mdd = mdm + mct = 40+10=50 gam

C% = (mct.100): mdd
= (10.100) : 50
= 20%
Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dd NaOH 15%
Giải:
mNaOH = (C%.mdd):100
=15.200:100
=30 gam
Ví dụ 3: Hoà tan 20 gam muối vào nước được dd có nồng độ 10%
a) Tính khối lượng dd nước muối thu được
b) Tính khối lượng nước cần dựng cho sự pha chế
Giải:
a) mdd=(mmuối.100):C%
=20.100:10
=200 gam
b) mnước=mdd-mmuối
=200-20
=180 gam
II. Nồng độ mol của dd
Nồng độ mol của dd cho biết số mol chất tan cú trong một lit dd
CM=n:Vdd
Trong đó:
CM là nồng độ mol
n là số mol chất tan
Vdd là thể tích dd (lit)

Ví dụ 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dd.
Giải:
Đổi: 200ml=0,2lit
nNaOH=16:40=0,4 mol
CM=n:V=0,4:0,2=2M
Ví dụ 2:
Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M
Giải:
Tính số mol H2SO4 có trong dd H2SO4 2M
= CM.V=2.0,05 =0,1mol
= n.M=0,1.98=9,8 gam
III. Bài tập vận dụng
Bài tập 1:
Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được?
Bài tập 2: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3%
a) Viết PTPƯ
b) Tính m?
c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Bài tập 3:

Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M

a) Viết ptpư
b) Tính V
c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
Bài 4: Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn
Bài 5: Để hòa tan hết m (g) kẽm cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 7,3%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
c. Xác định giá trị m.
IV. Đáp án
Bài 1:
- Tính khối lượng chất tan trong dd 1
mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam
- Tính khối lượng chất tan trong dd 2
mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam
- Tính khối lượng chất tan trong dd 3
mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam
- Tính khối lượng dd 3
mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam
- Tính nồng độ phần trăm của dd 3:
C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)
=12,5 %
Bài 2:
Bài giải:
Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2
mHCl=(C%.mdd):100
=(50.7,3):100
=3,65 gam
=> nHCl= 3,65:36,5
=0,1 mol
Theo PTPƯ:
nZn=nZnCl2=nH2=1/2.nHCl=0,1:2=0,05 mol
b) m = mZn= 0,05.65 = 3,25 gam
c) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit
d) mZnCl2 = 0,05.136= 6,8 gam
Bài 3:
Zn+2HClà ZnCl2 +H2
nZn= 6,5:65=0,1 mol
b) Theo pthh
nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol
à Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml
c) Theo pthh
nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol
VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit
d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam
Bài 4:
- Tính số mol đường có trong dd 1:
n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol
- Tính số mol đường có trong dd 2:
n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol
- Tính số mol đường có trong dd 3:
n3=n1+n2=1+3=4 mol
- Tính thể tích dd 3
Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit
- Tính nồng độ mol dd 3
CM=n:V=4:5=0,8 M
Bài 5:
a. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol
0,05mol 0,1mol 0,05mol
b. Ta có:
= = = 3,65 g
= = 0,1 mol
b. = 0,05.22,4 = 11,2 l
c. = 0,05.65 = 3,25 g






SAI RỒI BẠN ƠI : GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP : PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CO2(HOẶC SO2 ) PHẢN ỨNG VỚI KIỀM NHA !!!!!
 

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
Tính CM của các chất tan trong dung dịch thu được sau mỗi thí nghiệm. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, V dung dịch thay đổi không đáng kể.
a) Dẫn 448ml CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M.

b) Dẫn 4,032 l SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M.

c) Hòa tan hết 15g hỗn hợp X gồm CaCO3 và KHCO3 trong dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí vào bình chứa 400 ml dung dịch KOH 0,45M

( CÁC BẠN GIẢI THEO LOẠI : PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CO2(HOẶC SO2 ) PHẢN ỨNG VỚI KIỀM NHA !!!!! )
G:
a)n(CO2)=0,448:22,4=0,02(mol)
n(Ca(OH)2)=0,02.0,4=0,008(mol)
Ta có:k=n(CO2)/n(Ca(OH)2)=0,02/0,008=2,5>2
=>Chỉ xảy ra phản ứng sau:
2CO2+Ca(OH)2->Ca(HCO3)2
................0,008..............0,008.......(mol)
Ta có:n(CO2)/2>n(Ca(OH)2)/1(0,01>0,008)=>Ca(OH)2 hết,CO2 dư.
Theo PT:n(Ca(HCO3)2)=0,008(mol)
=>[tex]C_{M_{dd sau}}[/tex]=0,008:0,4=0,02M
b)Tương tự câu a
c)Đề có thiếu dữ kiện không bạn :D.Mấy BQT Hóa vào coi giùm em cái @Hy Nhiên ,@Hồng Nhật ,@naive_ichi ,@minnyvtpt02@gmail.com
 
Top Bottom