[Game Sinh 7] Bắt côn trùng - giải cứu cây xanh

Status
Không mở trả lời sau này.
S

saklovesyao

Chính xác ! bạn hthtb22 được 3tks nhé ! :D

14l0zki.png

Mọt số 11: Bằng cách nào có thể xác định được vai trò của các vây cá ?

Ps: Câu này dài :-\"
 
L

lazygirl58

Muốn xác định đc vai trò của các vây cá ta cần làm thí nghiệm cố định từng loại vây một,sau đó thả xuống nc quan sát xem cá bơi như thế nào và kết luận về vai trò từng loại vây:
-Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa,cá ko bơi đc và chìm xuống đáy bể.điều đó chứng tỏ khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
-Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi,cá bị mất thăng bằn hoàn toàn.Cá vẫn bơi đc,nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên.Điều đó chứng tỏ các loại vây cá có vai trò giữ thăng bằng,vây đuôi có vai trò chính trong di chuyển
-Cố định vây lưng và vây hậu môn,cá bơi ngiêng ngả ko giữ đc hướng bơi.nên vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc
-Cố định hai vây ngực,cá khó duy trì trạng thái cân bằng,rất khó khăn khi bơi sang phải,traí...nên hai vây ngực có vai trò rẽ phải,trái,lên,xuống...,giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
-Cố định hai vây bụng,cá hơi bị mất thăng bằng,bơi sang phải,trái,lên,xuống khó khăn.nên hai vây bụng có vai trò rẽ phải trái lên xuống,giữ thăng bằng

Cho mình chọn con mọt số 12 nhé. . . . . . . . . . . . . . . . .sak ơi sao lâu vậy

~~> Lưu ý ngôn ngữ sử dụng: không dùng ngôn ngữ chat
Thân, saklovesyao
 
Last edited by a moderator:
S

saklovesyao

Xin lỗi bạn nhé ! Tại hôm nay mình hơi bận nên chậm bạn ạ :p

Bạn lazygirl58 được 5tks nhá ! :D

qpqw4g.png

Tiếp ! Mọt 12: Chứng minh rằng mang cá là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước ?
 
T

taitutungtien

Xin lỗi bạn nhé ! Tại hôm nay mình hơi bận nên chậm bạn ạ :p

Bạn lazygirl58 được 5tks nhá ! :D

qpqw4g.png

Tiếp ! Mọt 12: Chứng minh rằng mang cá là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước ?

mang cá có bề mặt trao đổi khí rộng,tức tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ mang lớn vì mang cá có rất nhiều cung mang ,1cung mang lại có rất nhiều phiến mang
Bề mặt trao đổi khí mỏng và luôn ẩm ướt đã giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua
Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu và máu có sắc tố
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và để các chất khí đó có thể dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

cho mình con bọ số 14 nhá..........................................
 
Last edited by a moderator:
N

nhoktsukune

Con bọ rùa số 15!!!


Mà sao hình của em táo rơi không nhặt, bọ thì chạy linh tinh, chả con nào ăn cả, có con còn ''chiếu tướng'' quả táo kìa, nhất là con 15=))
 
S

saklovesyao

Bọ linh tinh đi làm hại cây. Mọi người không diệt nhanh là cây chết đấy ! ;))

Mấy cái quả dưới đất á, đã bảo từ đầu rồi, toàn quả sâu, ăn vào đau bụng thì em chịu, chẳng cứu chữa được =))

Thôi không lan man nữa. Tiếp nhá ! :D

Mọt số 13: Tại sao cá hô hấp bằng mang trong nước rất hiệu quả nhưng khi lên cạn lại chết?
Bọ rùa số 15: Tại sao sự trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao ?
 
T

thaonguyenkmhd

Bọ rùa số 15: Vì

- Bề mặt trao đối khí rộng, mỏng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí.

- Sự hoạt động nhịp nhàng của các nắp mang và miệng tạo dòng nước chảy liên tục từ miệng đến nắp mang

- Cách sắp xếp các mao mạch giúp máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch


 
N

nhoktsukune

Mọt 13=)):
2)Cá hô hấp hiệu quả dưới nước vì"'
_Miệng cá và nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo đòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang.
_Cách xếp cac mao mạch của mang giúp cho dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước, qua mang-->làm tăng hiệu suất trao đổi khi(tận dụng được 80% hoà tan trong nước).
_Cá hô hấp không có hiệu quả trên cạn vì:
+không có sự hỗ trợ của dòng nước dể đóng va mở mang gây ra cử động hô hấp.
+Bề mặt hô hấp bị khô nên trao đổi khí giảm.



Bọ rùa số 15:)):
- bề mặt trao đối khí rộng, mỏng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí.
- sự hoạt động nhịp nhàng của các nắp mang và miệng tạo dòng nước chảy liên tục từ miệng đến nắp mang
- cách sắp xếp các mao mạch giúp máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch
 
Last edited by a moderator:
L

lazygirl58

Bọ 13 do khi lên cạn các lá mang bị mất độ ẩm ướt do không khí khô không trao đổi đc O2 và CO2.mặt khác,không còn lực đẩy làm xòe các lá mang nên chúng dính lại làm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc.
Mọt 15 mang cá gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang.mỗi lá có nhiều phiến mang làm cho bề mặt trao đổi khí tăng lên nhiều.bề mặt trao đổi khí mỏng ,ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán.bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu làm trao đổi khí.tại mang có sự lưu thông khí với môi trường nước tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 để các khí dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
 
T

taitutungtien

Bọ linh tinh đi làm hại cây. Mọi người không diệt nhanh là cây chết đấy ! ;))

Mấy cái quả dưới đất á, đã bảo từ đầu rồi, toàn quả sâu, ăn vào đau bụng thì em chịu, chẳng cứu chữa được =))

Thôi không lan man nữa. Tiếp nhá ! :D

Mọt số 13: Tại sao cá hô hấp bằng mang trong nước rất hiệu quả nhưng khi lên cạn lại chết?
Bọ rùa số 15: Tại sao sự trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao ?

13:khi cá lên cạn,do lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung mang xẹp,dính chặt với nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí còn rất nhỏ.mặt khác ,khi lên cạn cá không hô hấp được và chết sau 1 thời gian ngắn

15:ngàoi các đặc điểm của bề mặt trao dổi khí có nhiều thuận lợi ,cá xương còn có thêm 2 đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí là
_ Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miêng qua mang
-Các sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang.Chính vì có các đặc điểm trên nên cá xương có thể lấy được hơn 80%lượng O2 cưa nước khi đi qua mang
mình chọn con bọ số 8
 
T

thongoc_97977

câu 13: Khi lên cạn, tuy là có nhiều oxi nhưng cá vẫn không thể sống lâu vì mang của cá không thể lấy được lượng oxi trong khí quyển

câu15:bề mặt trao đối khí rộng, mỏng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí.
- sự hoạt động nhịp nhàng của các nắp mang và miệng tạo dòng nước chảy liên tục từ miệng đến nắp mang
- cách sắp xếp các mao mạch giúp máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch
 
S

saklovesyao

Xin lỗi các bạn vì chậm trễ nha :(

Bạn thaonguyenkmhd được 3tks và bạn lazygirl58 được 5tks nhá ! :D Các bạn còn lại do chậm hơn hoặc đáp án chưa thực sự chính xác nên sẽ không được nhận tks :D

Mọi người cố lên nào ! ^^~

34sfbjm.png

Nhắc lại lần nữa là các bạn chọn rõ bọ nào ra nhé ! :|
 
S

saklovesyao

Mọt số 1: Hãy nêu các đặc điểm chứng tỏ giun đốt có tổ chức cơ thể cao hơn giun tròn ?
 
L

lazygirl58

Gjun đốt cơ thể hình gjun ,các đốt phần đầu có thành cơ phát triển,chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.cách dinh dưỡng của giun đất cũng góp phần vào sự di chuyển trong đất rắn
Giun tròn cơ thể có vỏ cuticun bao bọc có tác dụng như bộ áo giáp,cơ thể chỉ có cơ dọc di chuyển hạn chế.hầu giúp hút chất dinh dưởng nhanh nhiều
 
Last edited by a moderator:
X

xuancuthcs

ngành gin đốt có cơ thể phân đốt vận động linh hoạt hơn giun tròn trong không gian .
Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể nhưng giun tròn có xoang cở thể chưa chưa chính thức.
Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức nhưng giun tròn còn chưa chính thức.
Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp chính thức và chuyên hóa còn giun đốt có hệ tuần hoàn hô hấp chưa chính thức .
Giun đốt có ống tiêu hóa phân hóa nhưng giun tròn chưa có diều này .
\Rightarrow
ngành giun đốt có tổ chức cơ thể cao hơn giun tròn
------------------------------------------------------------------------------
 
T

taitutungtien

Mọt số 1: Hãy nêu các đặc điểm chứng tỏ giun đốt có tổ chức cơ thể cao hơn giun tròn ?

- Cơ thể phân đốt :sự phân đốt quán triệ cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong ( mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và tuần hoàn...). Sự phân đốt cơ thể giúp tăng cường hoạt động và hoàn thiện các hệ cơ quan.
- Cơ thể có khoang chính thức : trong khoang có dịch thể xoang, góp phần xúc tiến các quá trình sinh lý của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên : cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom