[Game Sinh 7] Bắt côn trùng - giải cứu cây xanh

Status
Không mở trả lời sau này.
S

saklovesyao

Rất xuất sắc ! Bạn hthtb22 tiếp tục được 3tks nhá ! :x

Đã bắt con bọ 10 rồi còn đâu mà các bạn toàn chọn con bọ rùa số 10 thế ? =))

91caqq.png

Bọ rùa số 11: phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi dựa vào đặc điểm sinh sản và tập tính "bú" sữa của con sơ sinh ?
 
N

nhoktsukune

1. Bộ thú huyệt.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.


2. Bộ thú túi.
Đại diện: kanguru
-Đặc điểm:
-Chi sau lớn khỏe, đuôi to dài.
- Đẻ con rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, thú mẹ có núm vú, bú mẹ thụ động.



Con nhện số 10=))~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
S

saklovesyao

Chính xác ! Anh nhoktsukune được 3tks nhá ! :D

vxni1.png

Làm gì có con nhện số 10 ạ ?? =))

con mọt số 10: Thủy tức thích ứng với thời kỳ giá lạnh về mùa đông như thế nào ?
 
C

chienkute_1999

Bò rùa số 13 nha
Về tiêu hóa: Ăn ít và giảm thiểu số thức ăn
Về sinh sản: Sinh sản hữu tính do điều kiện khó khăn,hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
Last edited by a moderator:
T

taitutungtien

vào những mùa mưa lạnh ít thức ăn ,thuỷ tức sinh sản hữu tính ,sau khi thụ tinh,trứng phân chia cắt nhiều lần,cuối cùng tạo thành thuỷ tức con
 
S

saklovesyao

Bạn taitutungtien được 5tks nhá ! :D

2nb4z1g.png

Bọ rùa số 4 đã diệt rồi bạn ! :D

Bọ rùa số 13: Giữa thân mềm và Giun đốt thì ngành nào có tuyến tiêu hóa đầu tiên ?

 
S

saklovesyao

Chính xác ! Giun đốt mới là ngành có tuyến tiêu hóa đầu tiên (nhưng nó sơ khai)

Bạn hthtb22 được 3tks nhá ! :D

2ci8y0x.png
 
S

saklovesyao

Con mọt 8: Giải thích lý do trứng trai sông được giữ để phát triển trong cơ thể trai mẹ, nhưng ấu trùng lại bám vào da cá để lang thang khắp nơi ?
 
L

lazygirl58

*Trứng của trai sông phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng khỏi bị động vật khác ăn mất
-ở đây rất gjàu dưỡng khí và thức ăn
*giai đoạn ấu trùng vào mang và da cá:
-ở giai đoạn trưởng thành,trai ít di chuyển.vì thế ấu trùng có tập tính bám vào mang và da cá để nó di chuyển được đến nơi xa.đây là hình thức thích nghi phát tán nòi gjống
 
T

taitutungtien

Con mọt 8: Giải thích lý do trứng trai sông được giữ để phát triển trong cơ thể trai mẹ, nhưng ấu trùng lại bám vào da cá để lang thang khắp nơi ?

- trứng trai sông được giữ để phát triển trong cơ thể trai mẹ:để bảo vệ trứng

-ấu trùng lại bám vào da cá để lang thang khắp nơi :dể phát triển hơn ,1 vài tuần sau mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành,đây cũng là hình thức duy trì và phát triển nòi giống
 
L

lazygirl58

Cho mình chọn con bọ rùa số 6 nhé bạn.nhanh nhé
p/s đc chọn nhện chưa bạn
 
Last edited by a moderator:
S

saklovesyao

Hết nhện rồi mà ? Cái con vàng vàng là mọt ;))

Các bạn cứ chọn vô tư đi ! ;))

Bạn lazygirl58 được 5tks nhá ! :D

214y1qu.png

Bọ rùa số 6: Những căn cứ nào cho phép kết luận cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?
 
H

hthtb22

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn:
Thân hình thoi gắn với đầu thành 1 khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ 1 lớp da tiết chất nhầy, mắt ko có mi. Vây có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng.
mọt 11
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom