[game box sinh 8] Trò chơi ô chữ kiểu mới

Status
Không mở trả lời sau này.
U

uocmovahoaibao

Ô 7:
-Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ: Trao đổi khí ở phổi lấy O2 và thải CO2 ra ngoài
-Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn: Trao đổi khí ở mô tế bào máu vận chuyển O2 đến cung cấp cho mô tế bào đồng thời nhận CO2 thải ra ngoài ở phổi
 
N

natsume1998

Ô 7:
-Vòng tuần hoàn lớn: từ tâm thất trái theo động mạch chủ -> các tế bào -> tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới rồi về tâm nhĩ phải. Có vai trò trao đổi chất. Vòng tuần hoàn lớn dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ.

Vòng tuần hoàn nhỏ: từ tâm thất phải theo động mạch phổi -> hai lá phổi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. Có vai trò trao đổi khí. Vòng tuần hoàn nhỏ ngắn hơn so với vòng tuần hoàn lớn.
 
N

natsume1998

Ô 10:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường trong hay ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh.
- VD:Chạm vào vật nóng -> rụt tay lại
=> da (cơ quan thụ cảm) khi chạm vào vật nóng thì tay thấy nóng sẽ phát ra 1 xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm đến trung ương thần kinh, tại đây trung ương thần kinh lại phát ra 1 xung thần kinh li tâm đến cơ(cơ quan phản ứng) và khiến cơ co làm rụt tay lại.
 
N

natsume1998

Ô 15:
Tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch vì:
- Khi dòng máu chảy từ động mạch chủ động mạch nhỏ mao mạch tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lệch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp.
 
N

natsume1998

---------------Mở cho tớ ô số 1 và 3 đi!!!------------------
______________Xác định luôn giùm tớ xem ô số 6 của tớ đúng chưa vậy???______________
 
N

nhoktsukune

Cho mở ô 5,8,11........................................................................................................................................

P/s:Bạn kool xóa bài spam đừng hỏi của thinh.ha37 kìa
 
K

kool_boy_98

Cho mở ô 5,8,11........................................................................................................................................

P/s:Bạn kool xóa bài spam đừng hỏi của thinh.ha37 kìa

(*)(*)(*)(*)ANK(*)(*)H(*)(*)(*)(*)D(*)(*)(*)(*)

Ô số 6 đúng rồi!

Tiếp:

Ô số 1: vì sao cơ thể người cũng dẫn điện

Ô số 3: Hoạt động sống của tế bào biểu hiện như thế nào? Phân tích những biểu hiện đó .

Ô số 8: Vì sao nữ giới thường thấp hơn nam giới?

Ô số 11: Tại sao ở trẻ xương cột sống dễ uốn còn người trưởng thành cột sống khó cử đông hơn?

P/s: Mình không phải mod box sinh nên không thể xóa bài được nhé! Tuy nhiên, mình đã nhờ mod rồi, bạn cứ yên tâm!
 
N

natsume1998

Ô số 8:
Nữ giới thường thấp hơn nam giới vi nữ đến 19-23 tuổi chiều cao dùng lại, còn nam giới đến 23-26 tuổi chiều cao mới dừng lại, do vậy nữ giới thường thấp hơn nam giới một chút.
 
N

nhoktsukune

Cho mở thêm ô 1,3,12 đi kool boy ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
K

kool_boy_98

(*)(*)(*)(*)ANKI(*)H(*)(*)(*)(*)D(*)(*)(*)(*)

Tiếp:

Ô số 12: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.

P/s: nhoktsukune xem lại các ô đã mở để không lặp lại nhé!
Thân~
 
T

tomandjerry789

_ Ô 1: Vì trong cơ thể của chúng ta cũng có chất kim loại như sắt, natri, magie v.v... và đặc biệt chúng ta có nước trong cơ thể.
_ Ô 11: Vì xương cột sống có các đốt sống khớp bán động với nhau. Mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Ở trẻ đĩa sụn đàn hồi. ngược lại, ở người trưởng thành đĩa sụn dẹp lại nên ở trẻ xương cột sống dễ uốn còn người trưởng thành cột sống khó cử động hơn
 
H

huongmot

Mình xin đoán từ khoá là: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
_______________________________________________________
 
K

kool_boy_98

Đúng rồi, 5 thks cho Huongmot nào!

Tiếp:

Ô chữ của chúng ta gồm 13 chữ cái! ;)


(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)(*)
 
K

kool_boy_98

Ô số 1: Vì sao huyết áp trong tình mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim ?

Ô số 7: Hệ bài tiết nước tiểu ở người có cấu tạo như thế nào? Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?

Ô số 13: Trình bày cấu tạo và chức năng hệ thần kinh ở người?
 
N

natsume1998

O số 1:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ :
- sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- các van tĩnh mạch
 
N

natsume1998

O số 13:
- cấu tạo:
+ Bộ phận trung ương: não và tuỷ sống
+ Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh.

- Chức năng:
+ Hệ thần kinh vận động: liên quan đến cơ vân và là hoạt động có ý thức
+ Hệ thần kinh sinh dương: liên quan đến cơ quan dinh dưỡng và sinh sản, là hoạt động không có ý thức.
 
N

natsume1998

Ô số 7:
- Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
+ Hai quả thận: thận trái, thận phải
+ Ống dẫn nước tiểu
+ Bóng ***
+ Ống ***.

- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:đi tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, ...
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom