Toán [Event] Vòng 2: Ai nhanh? Ai khỏe? - Ngày 2

Status
Không mở trả lời sau này.

Nguyễn Lê Thành Vinh

Banned
Banned
23 Tháng chín 2014
808
1,531
171
20
Hải Phòng
THCS vĩnh an
Câu 8. 4
Gọi quãng đường là S (km)
thời gian là t (giờ)
vận tốc là v(km/h)
Người đó đi từ đầu đến đích hết : S1=v1.t1 -> S1=6.t1 -> t1=S1/6
Người đó đi từ đích về đầu hết : S2=v2.t2 -> S2=3.t2 -> t2=S2/3
Tổng quãng đường người đó đi là: 2.S1
Tổng thời gian người đó đi hết tổng quãng đường là: S2/3+S1/6=S1/3+S1/6=3.S1/6=S1/2( Vì S1=S2)
Vậy vận tốc trung bình trên cả hành trình là: 2.S1 : S1/2=2.S1 . 2/S1=4 km/h
Câu 9. 8
đánh số 5 cột từ trái sang phải lần lượt là: 1;2;3;4;5
Bước 1: Cho cụ ếch số 2 nhảy từ cột 2 sang cột 3
Bước 2: Cho cụ ếch số 3 nhảy từ cột 4 sang cột 2
Bước 3: Cho cụ ếch số 4 nhảy từ cột 5 sang cột 4
Bước 4: Cho cụ ếch số 2 nhảy từ cột 3 sang cột 5
Bước 5: Cho cụ ếch số 1 nhảy từ cột 1 sang cột 3
Bước 6: Cho cụ ếch số 3 nhảy từ cột 2 sang cột 1
Bước 7: Cho cụ ếch số 4 nhảy từ cột 4 sang cột 2
Bước 8: Cho cụ ếch số 1 nhảy từ cột 3 sang cột 4
Câu 10. 20h33p
Từ 12h đến 15h30p mất : 15h30p-12h=3h30p
Do 1 tiếng đồng hồ chạy chậm 18p -> 3h30p đồng hồ chạy chậm 1h3p
Vậy khi đồng hồ dừng thì thời gian thực lúc đó là: 15h30p + 1h3p= 16h33p
Vậy bây giờ là: 16h33p + 4h= 20h33p
Câu 11. 1
Câu 12. [tex]13\tfrac{1}{4}[/tex]
Ta có: số thứ nhất cộng số thứ 2 ra kết quả là 18
số thứ hai cộng số thứ 3 ra kết quả là: [tex]19\tfrac{3}{4}[/tex]
số thứ 3 cộng số thứ 4 ra kết quả là 18
số thứ 4 cộng số thứ 5 ra kết quả là [tex]19\tfrac{3}{4}[/tex]
số thứ 5 cộng số thứ 6 ra kết quả là 18
vậy ta suy ra số thứ 6 cộng với số cần tìm ra kết quả là [tex]19\tfrac{3}{4}[/tex]
Hay số cần tìm = [tex]19\tfrac{3}{4}[/tex] - [tex]6\tfrac{1}{2}[/tex] = [tex]13\tfrac{1}{4}[/tex]
Câu 13. 17
Số học sinh yêu thích cả 2 môn toán và lý ít nhất là 83+77-100=60 (học sinh)
Số học sinh yêu thích cả 2 môn hóa và sinh ít nhất là 62+95-100=57 ( học sinh)
Vậy số học sinh yêu thích cả 4 môn ít nhất là 60+57-100=17(học sinh)
Câu 14. 24
ta thấy: số có tận cùng là 5 nhân với 1 số chẵn nào đó sẽ có tận cùng là 0
mặt khác các số có tận cùng là 0 nhân với số nào cũng có tận cùng là 0
nói cách khác ta thấy:
(10;20;30;40;60;70;80;90;100) nhân với nhau có 10 chữ số 0
và các số có tận cùng bằng 5 ngoại trừ (25 và 75) nhân với 1 số chẵn bất kì có tận cùng là 0
=> các số đó nhân với nhau có tận cùng 8 chữ số 0
và số 50 nhân 1 số chẵn có tận cùng là 2 chữ số 0
và số 25 nhân 4 có tận cùng là 2 chữ số 0
và số 75 nhân 36 có tận cùng là 2 chữ số 0
ngoài ra ko còn số nào nhân với nhau để tích có tận cùng là 0
=> các số trên nhân với nhau cố tận cùng số các số 0 là:
10+8+2+2+2=24 (số 0)
vậy 100! có tận cùng 24 chữ số 0
Câu 15.
 

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
Có thể đọc hướng dẫn tại đây một lần nữa trước khi làm bài nhé:
Số điểm tối đa có thể đạt được cho ngày thi này lên đến 18 điểm :Rabbit25:Rabbit25:Rabbit25

8. (1đ)


Trên một chuyến hành trình, người đó đi từ đầu đến đích với vận tốc 6 km/h, sau đi đến đích thì người đó đi về ngay với vận tốc 3 km/h. Vận tốc trung bình trên cả hành trình là _____.
Hãy giải thích cho kết quả

Hướng dẫn: Vận tốc trung bình được định nghĩa là thương của tổng quãng đường đi được với tổng thời gian đi hết tổng quãng đường ấy

9. (3đ)
Có 4 con Ếch như hình bên dưới, con ếch 1, 2 sang bên phải còn những con ếch 3, 4 muốn sang bên trái thế nhưng không con ếch nào chịu nhường con nào.

cJ0rNQlNTTkO4gxAnUitdrdun23kOlXSCttbrQVRWxNfG-bHftngjFyDu9dRvMhuX4xI8LJ6n6TtrwNZFNnX3yJZxfgxTiGDLPW-F1OPNgYHJZQsus_yDicnAAAR-bW7DtdoYBGB

Mỗi con ếch chỉ có 2 cách di chuyển:
Một là nếu cột trước mặt nó còn trống thì nó nhảy qua:
0GCbF2ARYREo7eKuKdVYXIqaFGHvNm3iRzI8c0jxCSJ_BN6XdTvXB9_wcRPUpcf9jq7QI6jWxPyyES4h36s26tZM4m_HziTJZRPLjSlYcV8SiXIp4pzB7QAo6AO6xK46mmeAADTl

Hai là nhảy qua đầu 1 con ếch duy nhất và sang tới cột tiếp theo nếu cột đó còn trống:
WJmdpJ71GPjvgYro0Y_kRXMMqe-MI8T7vqOxxkHpPjcIsJFrlYXI3O-GJQ9nDpVcGrUeqZUbr-kbhnVVw7RWRi9y4XhsatP7EZ20k902zHAJAVd0HxA-Kx29hJCsuH1HIvD5da46


Vậy mấy “cụ Ếch” khó tính này cần ít nhất bao nhiêu bước di chuyển để làm thỏa mãn tất cả này và mô tả cách di chuyển cho câu trả lời của mình.

10. (2đ)
Lại là câu chuyện về cái đồng hồ:
Sau khi sửa thành công chiếc đồng hồ để bàn thì mình đã vứt cái đồng hồ lượng tử chém gió vào một xó nào đó trên thế giới. Mình đinh ninh rằng chiếc đồng hồ để bàn của mình đã chạy đúng
zOi04F2-2K40zyL-fUVW0o6JRYSvfMF8q95nu8qwizJI25ac1EizUBfXhQU4uMUb9qq-xfdbowINsqN-VGkeHyJUtCFV6JT0lYMi76yvwid9_aLFWmNzSOryQxwJ5yZIzS1a0Nt6
.
Thế nhưng mọi chuyện không như mình nghĩ, lúc 12 giờ đồng hồ còn chạy đúng, mình biết do nó điểm đúng giờ phát sóng với liveshow “Chạy ngay đi” của đài X. Tuy vậy, mỗi giờ nó bắt đầu chạy mất dần đi 18 phút.
4 giờ trước đồng hồ dừng hẳn ở 15h30 phút. Vậy bây giờ là mấy giờ nhỉ ?
Ai đó xác định và giải thích giúp mình với

11. (1đ)
Mình cắt một mảnh giấy và ghép thành một viên xúc xắc như sau (nhưng mà hình như nó không đúng với viên xúc xắc thực tế):
l6KJBAsTM6bCzSZwxNQC7224vGwMMmvX1OdJCPMK_KSNIxZSkmNzaATziyOnYIJbr_BcNslqwEr71m0eZ4fPmiFmTJigueVNib7vR62Qu9D3jfx4pdj5JFg3IxJ31e2RFxn6iEui

Số chấm ở ô trống là ______

12. (2đ)
Một băng số bị mất một ô, dường như mang một quy luật thần bí nào đó
Số thích hợp cần điền vào ô màu xám là ____ :
Đừng quên giải thích cho câu trả lời của mình.
LXxRO1D_194EvxZ0oQMD8BYp__GguPFvC_pqwRqZ5UXPbjD-xiP7vJb89o93uQeQc3oftB_igTMcVNAfH1zH3M3SOEDRH1Q63aRfwVHlRLnSoAYFRGzAL-19D9or7VikAnP2tDcA


13. (2đ)
Trong 100 bạn học sinh được phỏng vấn về các môn Khoa học tự nhiên yêu thích có 77 người yêu thích môn Toán, 83 người yêu thích môn Lý, 62 người yêu thích môn Hóa và 95 người yêu thích môn Sinh. Hỏi có ít nhất bao nhiêu bạn yêu thích cả 4 môn và cần lắm một lý giải

14. (3 đ)
Phép tính giai thừa, hay “!”, để chỉ tích các chữ số từ 1 đến n; ví dụ
3! = 1.2.3 = 6
4! = 1.2.3.4 = 24 …
5! = 1.2.3.4.5 = 120

Khang là một học sinh chưa từng bị ăn con 0 nào nên rất tò mò về những con số 0. Bây giờ lại học thêm một phép tính giai thừa, Khang muốn biết xem 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng. Theo bạn thì 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng ?

Hướng dẫn:
5! = 120 có 1 chữ số 0 tận cùng
10! = 3628800 có 2 chữ số 0 tận cùng.

Hãy giải thích cho Khang nó hiểu với nhé

15. (2đ)
Dấu “?” cần được điền vào một số, vậy số cần điền là: ____
Giải thích cho câu trả lời của mình luôn nhé:

wQcNtW4jMsY37clrFjwNOi3sqG8QYn4a4QmRsigsx1-txnd_1LtCSGLwnmi4CsqauePkN62yZxdcRzpHIk2SDOKVIsr9CdL9HGYhVRK44y-7DJjp9RJjdSv0RQrdxs4Kqsv-kbmL
Câu 8.4km/h
Gọi quãng đường người đó đi là a (km)
Thời gian lúc đi của người đó là [tex]\frac{a}{6}[/tex] (h)
Thời gian lúc về của người đó là [tex]\frac{a}{3}[/tex] (h)
Tổng thời gian cả đi và về của người đó là [tex]\frac{a}{6}[/tex] + [tex]\frac{a}{3}[/tex] = [tex]\frac{a}{6} + \frac{2a}{6}[/tex] = [tex]\frac{a}{2}[/tex] (h)
Tổng quãng đường người đó đã đi là a + a = 2a (km)
Vận tốc trung bình trên cả hành trình là [tex]\frac{2a}{\frac{a}{2}}[/tex] = 2a . [tex]\frac{2}{a}[/tex] = 4(km/h)
Câu 9.8
Cách di chuyển:
+ Bước 1: Con ếch thứ 2 nhảy sang cột trống bên cạnh nó.
+ Bước 2: Con ếch thứ 3 nhảy qua con ếch thứ 2 và nhảy xuống cột trống bên cạnh con ếch thứ 1.
+ Bước 3: Con ếch thứ 4 nhảy sang cột trống bên cạnh nó.
+ Bước 4: Con ếch thứ 2 nhảy qua con ếch thứ 4 và nhảy xuống cột trống bên cạnh con ếch thứ 4.
+ Bước 5: Con ếch thứ 1 nhảy qua con ếch thứ 3 và nhảy xuống cột trống bên cạnh con ếch thứ 3.
+ Bước 6: Con ếch thứ 3 nhảy sang cột trống bên cạnh nó.
+ Bước 7: Con ếch thứ 4 nhảy qua con ếch thứ 1 và nhảy xuống cột trống bên cạnh con ếch thứ 3.
+ Bước 8: Con ếch thứ 1 nhảy sang cột trống bên cạnh nó.
Câu 10. 21h
Vì mỗi giờ nó chạy chậm 18 phút nên thực tế mỗi giờ nó chỉ chạy 42 phút.
Sau một giờ kể từ lúc 12 giờ tức lúc 13 giờ, đồng hồ dừng lại ở 12 giờ 42 phút.
Sau một giờ kể từ lúc 13 giờ tức lúc 14 giờ, đồng hồ dừng lại ở 13 giờ 24 phút.
Sau một giờ kể từ lúc 14 giờ tức lúc 15 giờ, đồng hồ dừng lại ở 14 giờ 6 phút.
Sau một giờ kể từ lúc 15 giờ tức lúc 16 giờ, đồng hồ dừng lại ở 14 giờ 48 phút.
Sau một giờ kể từ lúc 16 giờ tức lúc 17 giờ, đồng hồ dừng lại ở 15 giờ 30 phút.
Vậy bây giờ là 17 + 4 = 21 (giờ)
Câu 11.1
Câu 12. [tex]13\tfrac{1}{4}[/tex]
Ta thấy: 8 + 10 = [tex]9\frac{3}{4}[/tex] + [tex]8\frac{1}{4}[/tex]
10 + [tex]9\frac{3}{4}[/tex] = [tex]8\frac{1}{4}[/tex] + [tex]11\frac{1}{2}[/tex]
[tex]9\frac{3}{4}[/tex] + [tex]8\frac{1}{4}[/tex] = [tex]11\frac{1}{2}[/tex] + [tex]6\frac{1}{2}[/tex]
Vì vậy ta có: [tex]8\frac{1}{4}[/tex] + [tex]11\frac{1}{2}[/tex] = [tex]6\frac{1}{2}[/tex] [tex]6\frac{1}{2}[/tex] + ?
[tex]\Rightarrow ? = 8\frac{1}{4} + 11\frac{1}{2} - 6\frac{1}{2} = 13\frac{1}{4}[/tex]
Câu 13.80
Ta có: 77 + 83 + 62 + 95 = 317
317 : 4 = 79 dư 1
Với 317 học sinh (tính cả những học sinh yêu thích nhiều môn) thì khi chia cho 4 đc 79 dư 1.
Theo nguyên lí Đi - rích - lê, có ít nhất 80 học sinh yêu thích cả 4 môn.
Câu 14.24
Áp dụng công thức Legendre, ta có số thừa số 5 trong phân tích tiêu chuẩn của 100! là [tex]\frac{100}{5} + \frac{100}{5^{2}}[/tex] = 24
Vì vậy 100! có 24 chữ số 0 tận cùng
Câu 15.3
Ta có: 2 + 7 + 5 = 14
9 + 3 + 7 = 19
6 + 6 = 12
9 + 4 + 3 = 16
7 + 2 = 9
Từ 12 đến 14 là 2, 14 đến 19 là 5
Vì vậy, từ 9 đến ? là 2, từ ? đến 16 là 5. Từ đây, suy ra ? là 11
Vậy ta có 6 + 2 + x = 11. Suy ra x = 3
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
8. 4
Vận tốc trung bình trên cả hành trình là:
$\dfrac{2s}{t_1+t_2} = \dfrac{2s}{\dfrac s 6 + \dfrac s 3} \\
= \dfrac{2s}{\dfrac s 2} = 2s . \dfrac{2}{s} =4$
9. 10
B1: 1 2 _ 3 4
B2: _ 2 1 3 4
B3: 2 _ 1 3 4
B4: 2 3 1 _ 4
B5: 2 3 1 4 _
B6: 2 3 _ 4 1
B7: _ 3 2 4 1
B8: 3 _ 2 4 1
B9: 3 4 2 _ 1
B10: 3 4 _ 2 1

10. 20h33p
Từ 12h đến 15h30p là: 3 tiếng 30 p = 3,5 h
Trong khoảng thời gian này đồng hồ đã chạy chậm đi:
18. 3,5 = 63 p
Lúc đồng hồ dừng thực chất là :
15h30p + 0h63p = 16h33p
Bây giờ là:
16h33p + 4h= 20h33p
11. 1
12. 18
ô 1 + ô 2=18
ô 3+ ô 4 =18
ô 5 + ô 6=18
=> ô 7=18
13. 1
HIển nhiên phải có ít nhất 1 bạn yêu thích cả 4 môn rồi
14. 11
Ta có: 2.5.10.20.30.40.50.60.70.80.90.100 sẽ có 11 số 0
Mà 100! bao gồm tích trên (và các số khác)
=> 100! có 11 số 0 ở tận cùng
15. 12
Tổng các ô của hình đầu là 45
Hình sau cũng sẽ như vậy
=> ô cần điền là 12
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

Phan Tú Anh

Học sinh
Thành viên
13 Tháng mười 2017
179
103
46
Thanh Hóa
Câu 8 : Đáp án. 4km/h
Gọi quãng đường là s
người đó đi từ đầu đến đích với vận tốc 6 km/h: s = 6x (1)
người đó đi về với vận tốc 3 km/h. : s= 3y (2)
từ (1) và (2) = > 6x=3y
<=> 2x=y
vận tốc trung bình cả quãng đường là vtb = [tex]\frac{6x+3y}{x+y}[/tex]
<=> [tex]\frac{6x + 6x }{2x + x}[/tex]
<=> [tex]\frac{12x}{3x}[/tex]
=> vtb = 4km/h
Câu 9. Đáp án: cần ít nhất 8 bước
Bước 1 : Con ếch 3 nhảy sang bậc chính giữa
B2 : Con ếch 2 nhảy qua đầu con ếch 3 sang bậc thứ 4 từ trái sang
B3 : Con ếch 1 nhảy sang bậc thứ 2 từ trái sang
B4 : Con ếch 3 nhảy qua đầu con ếch 1 tới vị trí đầu tiên từ trái sang
B5 : Con ếch 4 nhảy qua đầu con ếch 2 tới vị trí chính giữa
B6 : Con ếch 2 nhảy đến vị trị cuối cùng từ trái sang
B7 :Con ếch 1 nhảy qua đầu con ếch 4 tới vị trí thứ 4 từ trái sang
B8 : Con ếch 4 nhảy đến vị trí thứ 2 từ trái sang.

Câu 11 : Đáp án : Số chấm ở ô trống là 1

Câu 13 : Đáp án: 17 người
có 77 người yêu thích môn Toán: => có 23 người không thích môn toán
83 người yêu thích môn Lý => có 17 người không thích môn Lý
62 người yêu thích môn Hóa => có 38 người không thích môn Hóa
95 người yêu thích môn Sinh. => có 5 người không thích môn Sinh
Do đó, trong trường hợp có người không thích cả 4 môn sẽ là 23 + 17 + 38 + 5 = 83
Vậy số người ít nhất yêu thích cả 4 môn là 100 - 83 = 17 người

Câu 10: Đáp án 18h27
Từ 12 giờ đến 15h30 là 3h30 phút
cứ 1 tiếng thì đồng hồ mất 18 phút nên 3h30 phút, đồng hồ sẽ chạy chậm: 3.18+ 9= 63 phút = 1h3p
Do đồng hồ dừng ở lúc 15h30 nên thời gian đúng lúc đồng hồ dừng là 15h30- 1h3p = 14h27p
Cách 4 tiếng nên thời gian hiên tại là 14h27p + 4h = 18h27p

Câu 14: Đáp án. 24 số
100!= 1.2.3.4.5...100
Ta thấy từ 1 -100 có tất cả : 100/5 = 20 số chia hết cho 5
Trong đó có 100/25= 4 số chia hết cho 25
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng


Câu 12 : Đáp số [tex]13\frac{1}{4}[/tex]

Tổng hai số đầu trừ đi số thứ 3 sẽ là số thứ 4
[tex]8\frac{1}{4}= ( 10 +8) - 9\frac{3}{4}[/tex]
[tex]11\frac{1}{2}= ( 10 + 9\frac{3}{4})- 8\frac{1}{4}[/tex]
[tex]6\frac{1}{2}= (9\frac{3}{4}+8\frac{1}{4})-11\frac{1}{2}[/tex]
số tiếp theo sẽ là [tex]6\frac{1}{2}-(11\frac{1}{2}+8\frac{1}{4}) = 13\frac{1}{4}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦

8. (1đ)


Trên một chuyến hành trình, người đó đi từ đầu đến đích với vận tốc 6 km/h, sau đi đến đích thì người đó đi về ngay với vận tốc 3 km/h. Vận tốc trung bình trên cả hành trình là ___4.5km/h__.
Hãy giải thích cho kết quả

Hướng dẫn: Vận tốc trung bình được định nghĩa là thương của tổng quãng đường đi được với tổng thời gian đi hết tổng quãng đường ấy

9. (3đ)
Có 4 con Ếch như hình bên dưới, con ếch 1, 2 sang bên phải còn những con ếch 3, 4 muốn sang bên trái thế nhưng không con ếch nào chịu nhường con nào.

cJ0rNQlNTTkO4gxAnUitdrdun23kOlXSCttbrQVRWxNfG-bHftngjFyDu9dRvMhuX4xI8LJ6n6TtrwNZFNnX3yJZxfgxTiGDLPW-F1OPNgYHJZQsus_yDicnAAAR-bW7DtdoYBGB

Mỗi con ếch chỉ có 2 cách di chuyển:
Một là nếu cột trước mặt nó còn trống thì nó nhảy qua:
0GCbF2ARYREo7eKuKdVYXIqaFGHvNm3iRzI8c0jxCSJ_BN6XdTvXB9_wcRPUpcf9jq7QI6jWxPyyES4h36s26tZM4m_HziTJZRPLjSlYcV8SiXIp4pzB7QAo6AO6xK46mmeAADTl

Hai là nhảy qua đầu 1 con ếch duy nhất và sang tới cột tiếp theo nếu cột đó còn trống:
WJmdpJ71GPjvgYro0Y_kRXMMqe-MI8T7vqOxxkHpPjcIsJFrlYXI3O-GJQ9nDpVcGrUeqZUbr-kbhnVVw7RWRi9y4XhsatP7EZ20k902zHAJAVd0HxA-Kx29hJCsuH1HIvD5da46


Vậy mấy “cụ Ếch” khó tính này cần ít nhất bao nhiêu bước di chuyển để làm thỏa mãn tất cả này và mô tả cách di chuyển cho câu trả lời của mình.
upload_2018-7-20_9-45-40.png
  • Đầu tiên ta cho con 2 nhảy vào cột 3
  • Con 3 vào cột 2-> con 4 vào cột 4->
  • Con 2 nhảy vào 5
  • Con 1 nhày vào cột 3
  • Con 3 nhảy vào cột 1
  • Con 4 nhày vào cột 2
  • Con 2 nhày vào cột 4
Vậy mấy ''cụ Ếch'' cần di chuyển 7 bước thì cả 4 con đầu qua đủ.

10. (2đ)
Lại là câu chuyện về cái đồng hồ:
Sau khi sửa thành công chiếc đồng hồ để bàn thì mình đã vứt cái đồng hồ lượng tử chém gió vào một xó nào đó trên thế giới. Mình đinh ninh rằng chiếc đồng hồ để bàn của mình đã chạy đúng
zOi04F2-2K40zyL-fUVW0o6JRYSvfMF8q95nu8qwizJI25ac1EizUBfXhQU4uMUb9qq-xfdbowINsqN-VGkeHyJUtCFV6JT0lYMi76yvwid9_aLFWmNzSOryQxwJ5yZIzS1a0Nt6
.
Thế nhưng mọi chuyện không như mình nghĩ, lúc 12 giờ đồng hồ còn chạy đúng, mình biết do nó điểm đúng giờ phát sóng với liveshow “Chạy ngay đi” của đài X. Tuy vậy, mỗi giờ nó bắt đầu chạy mất dần đi 18 phút.
4 giờ trước đồng hồ dừng hẳn ở 15h30 phút. Vậy bây giờ là mấy giờ nhỉ ?
Ai đó xác định và giải thích giúp mình với
Bây giờ là 20h20p
Từ 12h đến 15h30p sẽ có 3h30p. Mà mỗi giờ chạy chậm 18 phút => 3h30p sẽ chạy chậm lại 84p( 1h
=> thực tế đồng hồ sẽ chỉ: 16h20p
Mà 4 giờ trước đồng hồ dừng ở 15h30 => Thực tế phải cộng thêm 4giờ=> Giờ thực: 20h20p

11. (1đ)
Mình cắt một mảnh giấy và ghép thành một viên xúc xắc như sau (nhưng mà hình như nó không đúng với viên xúc xắc thực tế):
l6KJBAsTM6bCzSZwxNQC7224vGwMMmvX1OdJCPMK_KSNIxZSkmNzaATziyOnYIJbr_BcNslqwEr71m0eZ4fPmiFmTJigueVNib7vR62Qu9D3jfx4pdj5JFg3IxJ31e2RFxn6iEui

Số chấm ở ô trống là ___1___

12. (2đ)
Một băng số bị mất một ô, dường như mang một quy luật thần bí nào đó
Số thích hợp cần điền vào ô màu xám là __5__ :
Đừng quên giải thích cho câu trả lời của mình.
LXxRO1D_194EvxZ0oQMD8BYp__GguPFvC_pqwRqZ5UXPbjD-xiP7vJb89o93uQeQc3oftB_igTMcVNAfH1zH3M3SOEDRH1Q63aRfwVHlRLnSoAYFRGzAL-19D9or7VikAnP2tDcA


13. (2đ)
Trong 100 bạn học sinh được phỏng vấn về các môn Khoa học tự nhiên yêu thích có 77 người yêu thích môn Toán, 83 người yêu thích môn Lý, 62 người yêu thích môn Hóa và 95 người yêu thích môn Sinh. Hỏi có ít nhất bao nhiêu bạn yêu thích cả 4 môn và cần lắm một lý giải
Số học sinh thích môn Lý hoặc Hóa hoặc Sinh là:
100 - 77=23 (em)
Số học sinh thích 3 môn Lý, Hóa Sinh là:
83+62+95-23= 217 (em)
Số học sinh thích môn Toán, hoặc Hóa hoặc Sinh là:
100-83 = 17 (em)
Số học sinh thích 3 môn Toán Hóa Sinh là:
77+62+95-17=217(em)
Dựa vào kết quả này và sơ đồ phia trên ta nhận xét:
Số học sinh thích học 2 môn nhiều nhất là: 30 em (30 em thích học môn toán cũng nằm trong nhóm 40 em thích học môn văn) và ít nhất là 17 em


14. (3 đ)
Phép tính giai thừa, hay “!”, để chỉ tích các chữ số từ 1 đến n; ví dụ
3! = 1.2.3 = 6
4! = 1.2.3.4 = 24 …
5! = 1.2.3.4.5 = 120

Khang là một học sinh chưa từng bị ăn con 0 nào nên rất tò mò về những con số 0. Bây giờ lại học thêm một phép tính giai thừa, Khang muốn biết xem 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng. Theo bạn thì 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng ?

Hướng dẫn:
5! = 120 có 1 chữ số 0 tận cùng
10! = 3628800 có 2 chữ số 0 tận cùng.

Hãy giải thích cho Khang nó hiểu với nhé
Giải:
Có 24 chữ số 0.
Giải thích:
Ta chứ ý đến các số có chữ số 0 tận cùng ( 10; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ;70; 80; 90 ; 100 ) và tận cùng bằng 5 ( 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 ).
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng 0 trong đó có 10 chữ số 0 tận cùng.
- Tích của 50 và một số chẵn ( ví dụ 50 x 2 ) tận cùng là 2 chữ số 0.
- Tích 25 x 4 = tận cùng là 2 chữ số 0.
- Tích 75 x 36 = tận cùng là 2 chữ số 0.
- Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ), cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0.
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.
Ta sẽ có: 10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24
Vậy 100! có tận cùng là 24 chữ số 0

15. (2đ)
Dấu “?” cần được điền vào một số, vậy số cần điền là: _12___
Giải thích cho câu trả lời của mình luôn nhé:

wQcNtW4jMsY37clrFjwNOi3sqG8QYn4a4QmRsigsx1-txnd_1LtCSGLwnmi4CsqauePkN62yZxdcRzpHIk2SDOKVIsr9CdL9HGYhVRK44y-7DJjp9RJjdSv0RQrdxs4Kqsv-kbmL
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

my pen

Học sinh
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
100
108
36
Quảng Nam
Nguyễn Trãi
câu8.4km/h
vì: vận tốc=quãng đường/thời gian
=> 6=S/t1 hay S=6.t1, 3=S/t2 hay S=3.t2
mà cùng quãng đường đi nên S ko đổi => t1= 2.t2
có vận tốc trung bình= 2S/t1+t2=(6.t1+3.t2)/(t1+t2)
mà t1=2.t2
=> vận tốc trung bình= 12t1/3t1=4km/h
câu9.ít nhất là 8 bước
mô tả cách di chuyển: (có hình đính kèm) số1,2,3,4 biểu thị vị trí của các cụ ếch theo hình
câu11.1 chấm
 

Attachments

  • 15320449927591168110482.jpg
    15320449927591168110482.jpg
    43.7 KB · Đọc: 71

Vi Nguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
26 Tháng tư 2017
760
900
179
21
Bình Định
THPT Chuyên Chu Văn An

8.
gọi quãng đường là S,
ta có v1=6(km/h)=>t1=S1/v1=S/6; t2=S2/v2=S/3.
Khi đó vtb=(S1+S2)/(t1+t2)=2S/(S/3+S/6)=2S/(S/2)=4(km/h)
9.
8 bước : số 2 bước qua cột 3 ,sô 3 bước qua cột 2,sô 4 bước qua cột 4 ,số 2 bước qua cột 5 ,số 1 bước qua cột 3 ,số 3 bước qua cột 1 ,số 4 bước cột 2 ,số 1 bước qua cột 4

10.


11. (1đ)
Số chấm ở ô trống là ___1___


14. Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng
 

Hoàng Tử Lang Thang

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng năm 2018
71
287
61
21
Ninh Bình
THPT Yên Mô A
Câu 8. 4km/h
Gọi quãng đường từ điểm khởi đầu đến đích là s
Thời gian lúc đi =
Thời gian lúc về =
Tổng thời gian đi và về =
Vận tốc trung bình =
Câu 9
Câu 10
Câu 11. 1
Câu 12. 13
Vì tổng của 1 cặp 2 số liền kề nhau luôn bằng tổng của cặp 2 số khác liền kề cặp đó
 

Bảo Ngọc2901

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tư 2018
274
401
66
Tiền Giang
THPT Chuyên Tiền Giang
Có thể đọc hướng dẫn tại đây một lần nữa trước khi làm bài nhé:
Số điểm tối đa có thể đạt được cho ngày thi này lên đến 18 điểm :Rabbit25:Rabbit25:Rabbit25

8. (1đ)


Trên một chuyến hành trình, người đó đi từ đầu đến đích với vận tốc 6 km/h, sau đi đến đích thì người đó đi về ngay với vận tốc 3 km/h. Vận tốc trung bình trên cả hành trình là _____.
Hãy giải thích cho kết quả

Hướng dẫn: Vận tốc trung bình được định nghĩa là thương của tổng quãng đường đi được với tổng thời gian đi hết tổng quãng đường ấy

9. (3đ)
Có 4 con Ếch như hình bên dưới, con ếch 1, 2 sang bên phải còn những con ếch 3, 4 muốn sang bên trái thế nhưng không con ếch nào chịu nhường con nào.

cJ0rNQlNTTkO4gxAnUitdrdun23kOlXSCttbrQVRWxNfG-bHftngjFyDu9dRvMhuX4xI8LJ6n6TtrwNZFNnX3yJZxfgxTiGDLPW-F1OPNgYHJZQsus_yDicnAAAR-bW7DtdoYBGB

Mỗi con ếch chỉ có 2 cách di chuyển:
Một là nếu cột trước mặt nó còn trống thì nó nhảy qua:
0GCbF2ARYREo7eKuKdVYXIqaFGHvNm3iRzI8c0jxCSJ_BN6XdTvXB9_wcRPUpcf9jq7QI6jWxPyyES4h36s26tZM4m_HziTJZRPLjSlYcV8SiXIp4pzB7QAo6AO6xK46mmeAADTl

Hai là nhảy qua đầu 1 con ếch duy nhất và sang tới cột tiếp theo nếu cột đó còn trống:
WJmdpJ71GPjvgYro0Y_kRXMMqe-MI8T7vqOxxkHpPjcIsJFrlYXI3O-GJQ9nDpVcGrUeqZUbr-kbhnVVw7RWRi9y4XhsatP7EZ20k902zHAJAVd0HxA-Kx29hJCsuH1HIvD5da46


Vậy mấy “cụ Ếch” khó tính này cần ít nhất bao nhiêu bước di chuyển để làm thỏa mãn tất cả này và mô tả cách di chuyển cho câu trả lời của mình.

10. (2đ)
Lại là câu chuyện về cái đồng hồ:
Sau khi sửa thành công chiếc đồng hồ để bàn thì mình đã vứt cái đồng hồ lượng tử chém gió vào một xó nào đó trên thế giới. Mình đinh ninh rằng chiếc đồng hồ để bàn của mình đã chạy đúng
zOi04F2-2K40zyL-fUVW0o6JRYSvfMF8q95nu8qwizJI25ac1EizUBfXhQU4uMUb9qq-xfdbowINsqN-VGkeHyJUtCFV6JT0lYMi76yvwid9_aLFWmNzSOryQxwJ5yZIzS1a0Nt6
.
Thế nhưng mọi chuyện không như mình nghĩ, lúc 12 giờ đồng hồ còn chạy đúng, mình biết do nó điểm đúng giờ phát sóng với liveshow “Chạy ngay đi” của đài X. Tuy vậy, mỗi giờ nó bắt đầu chạy mất dần đi 18 phút.
4 giờ trước đồng hồ dừng hẳn ở 15h30 phút. Vậy bây giờ là mấy giờ nhỉ ?
Ai đó xác định và giải thích giúp mình với

11. (1đ)
Mình cắt một mảnh giấy và ghép thành một viên xúc xắc như sau (nhưng mà hình như nó không đúng với viên xúc xắc thực tế):
l6KJBAsTM6bCzSZwxNQC7224vGwMMmvX1OdJCPMK_KSNIxZSkmNzaATziyOnYIJbr_BcNslqwEr71m0eZ4fPmiFmTJigueVNib7vR62Qu9D3jfx4pdj5JFg3IxJ31e2RFxn6iEui

Số chấm ở ô trống là ______

12. (2đ)
Một băng số bị mất một ô, dường như mang một quy luật thần bí nào đó
Số thích hợp cần điền vào ô màu xám là ____ :
Đừng quên giải thích cho câu trả lời của mình.
LXxRO1D_194EvxZ0oQMD8BYp__GguPFvC_pqwRqZ5UXPbjD-xiP7vJb89o93uQeQc3oftB_igTMcVNAfH1zH3M3SOEDRH1Q63aRfwVHlRLnSoAYFRGzAL-19D9or7VikAnP2tDcA


13. (2đ)
Trong 100 bạn học sinh được phỏng vấn về các môn Khoa học tự nhiên yêu thích có 77 người yêu thích môn Toán, 83 người yêu thích môn Lý, 62 người yêu thích môn Hóa và 95 người yêu thích môn Sinh. Hỏi có ít nhất bao nhiêu bạn yêu thích cả 4 môn và cần lắm một lý giải

14. (3 đ)
Phép tính giai thừa, hay “!”, để chỉ tích các chữ số từ 1 đến n; ví dụ
3! = 1.2.3 = 6
4! = 1.2.3.4 = 24 …
5! = 1.2.3.4.5 = 120

Khang là một học sinh chưa từng bị ăn con 0 nào nên rất tò mò về những con số 0. Bây giờ lại học thêm một phép tính giai thừa, Khang muốn biết xem 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng. Theo bạn thì 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng ?

Hướng dẫn:
5! = 120 có 1 chữ số 0 tận cùng
10! = 3628800 có 2 chữ số 0 tận cùng.

Hãy giải thích cho Khang nó hiểu với nhé

15. (2đ)
Dấu “?” cần được điền vào một số, vậy số cần điền là: ____
Giải thích cho câu trả lời của mình luôn nhé:

wQcNtW4jMsY37clrFjwNOi3sqG8QYn4a4QmRsigsx1-txnd_1LtCSGLwnmi4CsqauePkN62yZxdcRzpHIk2SDOKVIsr9CdL9HGYhVRK44y-7DJjp9RJjdSv0RQrdxs4Kqsv-kbmL
Câu 8.[tex]\frac{9}{2}[/tex]
Lúc đi, đi với vận tốc 6km/h=>s=6t
Lúc về, về với vận tốc 3km/h=>s=3t
[tex]v_{tb}=\frac{s+s}{t+t'}=\frac{6t+3t}{\frac{6t}{6}+\frac{3t}{3}}=\frac{9}{2}[/tex]
Câu 9.10
mình đặt tên cho dễ giải thích nhé, tên theo hình dưới đây:
ech.png
Con 2 nhảy vào cột trống, con 3 nhảy qua đầu con 2 đứng vị trí con 2 đứng lúc nãy,con 2 nhảy qua chỗ con 3 lúc nãy đứng,con 4 nhảy qua đầu con 2,con 2 nhảy qua chỗ con 4 lúc nãy và nhảy ra,con 3 nhảy qua đầu con 1 là ra,con 1 nhảy vào chỗ con 3 rồi nhảy qua đầu con 4 vào cột thứ 4 từ trái đếm qua, rồi nhảy ra ngoài,con 4 nhảy thêm 2 lượt nữa là ra.Tổng cộng là 10 lượt.
Câu 10.20 giờ 33 phút
Vì 12h đồng hồ chạy đúng
Thời gian đồng hồ chạy là 15h30-12h=3h30
mỗi giờ chạy mất 18 phút,nên chạy 30 phút mất 9 phút
đồng hồ chạy 3h30 phút lệch mất 3*18+9=1h 3 phút
Tại lúc đồng hồ chỉ 3h30', đồng hồ lệch mất 1h3'
tức là lúc đó là 16h33'+4 h đã trôi qua=> bây giờ là 20h33'
Câu 11.1
Câu 12.[tex]13\frac{1}{4}[/tex]
cộng các cặp số cạnh nhau,nếu bắt đầu từ 8 thì tổng 2 cặp là 18, bắt đầu từ 10 thì là [tex]19\frac{3}{4}[/tex] mà nếu bắt đầu từ tám thì không có lẻ nên bắt đầu từ 10, ta có các cặp như dưới hình:

1234.png
nên [tex]19\frac{3}{4}-6\frac{1}{2}=13\frac{1}{4}[/tex]
Câu 13.17
Vì 100-[(100-77)+(100-83)+(100-62)+(100-95)]=17
Câu 14. 24 chữ số không tận cùng
từ 1 đến 100 có: 100/5=20 số chia hết cho 5,100/25=4 số chia hết cho 25
cứ 1 chữ số chia hết cho 5 ta có 1 chữ số tận cùng bằng 0, 1 số chia hết cho 25 ta có 1 chữ số tận cùng bằng 0, vậy 20+4=24 chữ số 0 tận cùng.
Câu 15.9
tổng 1 bảng là 45, bảng có dấu ? có 36 thiếu 9 để được 45.
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Câu 8. 4 (km/h)
Gọi x (km) là độ dài quãng đường (x>0)
=) v tb = S/t = 2x/(x/6+x/3)=4km/h
Câu 9. 8
Đặt tên cho các cột theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là A B C D E
Xin phép được gọi tên các "cụ Ếch" như số thứ tự
Các bước nhảy theo trình tự sau
(1) 2 =) C
(2) 3 =) B
(3) 4 =) D
(4) 2 =) E
(5) 1 =)C
(6) 3 =) A
(7) 4 =) B
(8) 1 =) D
10. 20h33'
Ta thấy:
Thời gian đồng hồ chạy sai là (12h - 15h30') 3h30' = 3,5h
Mỗi h đồng hồ chạy chậm 18'
=) 3,5h chạy chậm 3,5.18 = 63' = 1h3'
Như vậy, thời điểm 4 tiếng trước, đồng hồ chỉ 15h30' thì thời gian thực là 15h30' + 1h3' = 16h33'
Vậy bây giờ là 16h33' + 4 = 20h33'
Câu 11. 1
Câu 12.[tex]13\tfrac{1}{4}[/tex]
quy luật: các ô lẻ tăng dần 1,75 đơn vị tức [tex]1\tfrac{3}{4}[/tex]
Còn các ô chẵn lại giảm dần 1,75 đơn vị
do đó, ô màu xám = [tex]11\tfrac{1}{2}[/tex] + [tex]1\tfrac{3}{4}[/tex] = [tex]13\tfrac{1}{4}[/tex]
Viết dưới dạng hỗn số
13. 39
Gọi x là số học sinh thích cả 4 môn (100>x>0, x€N)
=) số hs
chỉ thích toán 77-x
chỉ thích lý 83-x
chỉ thích hóa 62 - x
chỉ thích sinh 95 - x
mà tổng số hs = 100
=) 77 - x + 83 - x + 62 - x + 95 - x + x = 100
=) x = 39
14. 24
gọi A = 100!
Cứ mỗi tích của 5 với một số chẵn tích tận cùng bằng một chữ số 0
số các số chia hết cho 5 = (100-5)/5+1 = 20
số các số chia hết cho 5^2 = (100-25)/25+1 = 4
Khi khai triển A thành thừa số nguyên tố
Lũy thừa của 5 = 20 + 4 = 24
Như vậy, A tận cùng bằng 24 chữ số 0
(số các số chẵn nhiều hơn so với 5)
15. 7
 
  • Like
Reactions: orangery

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
19
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
8. 4,5 km/h
Vì thương của tổng quãng đường đi được với tổng thời gian đi hết tổng quãng đường ấy chính bằng vận tốc (v = s : t) nên vận tốc trung bình của cả hành trình sẽ là: (6+3) : 2 = 4,5
9.
10. 21
Khi đồng hồ dừng hẳn ở 15h30 tức là nó đã chạy được 210 phút. Mà mỗi giờ nó chạy mất dần đi 18 phút nên trong 1 giờ chiếc đồng hồ chỉ chạy được 42 phút.
=> Lúc đồng hồ chỉ đến 15h30 thì thời gian đã trôi qua thật là: 210 : 42 = 5 tiếng
Vậy khi đồng hồ chỉ 15h30 thì thời gian thật là: 12 + 5 = 17h
Vậy bây giờ là: 17 + 4 = 21h
11. 1
12. 13\frac{1}{4}[/tex]
Ta thấy: Số thứ nhất cộng số thứ 2 bằng 18.
Số thứ 2 cộng số thứ 3 bằng [tex]19\frac{3}{4}[/tex]
Số thứ 3 cộng số thứ 4 bằng 18
Số thứ 4 cộng số thứ 5 bằng [tex]19\frac{3}{4}[/tex]
Số thứ 5 cộng số thứ 6 bằng 18
=> Số thứ 6 cộng số cần tìm bằng [tex]19\frac{3}{4}[/tex]
Số cần tìm là: [tex]19\frac{3}{4}[/tex] - [tex]6\frac{1}{2} = 13\frac{1}{4}[/tex]
13.
Trong 100 bạn học sinh được phỏng vấn về các môn Khoa học tự nhiên yêu thích có 77 người yêu thích môn Toán, 83 người yêu thích môn Lý, 62 người yêu thích môn Hóa và 95 người yêu thích môn Sinh. Hỏi có ít nhất bao nhiêu bạn yêu thích cả 4 môn và cần lắm một lý giải
14. 24
1 đến 100 có 20 số chia hết cho 5, có 4 số chia hết cho 25. Vì vậy sẽ có 24 chữ số 0 tận cùng
15. 5
 

bạchlinh0912

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng tư 2017
852
738
189
Bình Thuận
THCS Nguyễn Huê
Câu 8. 4
Gọi độ dài quãng đường là x(km)
s (km)v (km/h)t (h)
Lúc đi
x​
6​
x:6​
Lúc về​
x3x:3
[TBODY] [/TBODY]
===> V tb = (x+x):(x/6+x/3) = 2x . 2/x = 4 (km/h)

Câu 9. 8
Đây là mô tả cách di chuyển của cụ ếch bằng hình ảnh

upload_2018-7-20_13-49-55.png

Câu 10
. 21h54p
Ta thấy đồng hồ chạy đúng lúc 12h00
đồng hồ dừng hẳn lúc 15h30p​
====> Đồng hồ chạy được 3h30p (1)
Mà mỗi giờ nó bắt đầu chạy mất dần đi 18 phút ====> giờ thứ 1 mất 18p
giờ thứ 2 mất 36p
giờ thứ 3 mất 54p
30p còn lại mất 36p​
====> Đồng hồ chạy mất 18+36+54+36= 144p = 2h 24p (2)
Và 4 giờ trước đồng hồ dừng hẳn ở 15h30 phút (3)

(1)(2)(3)====> Đồng hồ đúng đã chạy được 3h30p + 2h24p + 4h00p = 9h54p
Bây giờ là 21h54p

Câu 11. 1

Câu 12.18
Ta thấy tổng của 2 ô liên tiếp đều bằng 18
pasted image 0 (2)_3_2.png
pasted image 0 (2)_5.png
pasted image 0 (2)_4.png
===> ô còn lại là 18

Câu 13. 17
Theo sơ đồ
Untitled.png

Số học sinh thích toán với lý là 100-(100-83+100-77) = 60 (học sinh)
Số học sinh thích sinh với hóa là 100-(100-62+100-95) = 57 (học sinh)
=====> Số học sinh thích cả 4 môn toán, lý, hóa, sinh là 100-(100-60+100-57)= 17 (học sinh)

Câu 14. 24
Ta có :
100! = 1.2.3.4.5...98.99.100
- Tích của 10.30.40.60.70.80.90.100 tận cùng bằng 8 chữ số 0
- Tích của 50 với 2 tận cùng bằng 2 chữ số 0
- Tích của 20 với 5 tận cùng bằng 2 chữ số 0
- Tích của 25 với 4 tận cùng bằng 2 chữ số 0
- Tích của 75 với 36 tận cùng bằng 2 chữ số 0
- Mỗi số 5 ; 15 ; 35 ; 45 ; 55 ;65 ; 85 ; 95 nhân với 1 số chẵn ( ngoài các số đã lấy ở trên ) , các số này cho chữ số tận cùng bằng 8.1 = 8 chữ số 0​
Ngoài ra , không có 2 thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0
===========> 8+2+2+2+2+8 = 24 (chữ số 0)

Câu 15. 3
 

Attachments

  • upload_2018-7-20_11-42-12.png
    upload_2018-7-20_11-42-12.png
    116.1 KB · Đọc: 77

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
Câu 8. 4 km/h
Gọi s (km) là quãng đường của chuyến hành trình (s>0)
Thời gian người đó đi từ đầu đến đích: $\frac{s}{6}$ (giờ)
Thời gian người đó đi từ đích đi về: $\frac{s}{3}$ (giờ)
Tổng thời gian người đó đi: $\frac{s}{6}+ \frac{s}{3}=s(\frac{1}{6}+\frac{1}{3})=\frac{s}{2}$ (giờ)
Vậy vận tốc của người đó trên cả hành trình là: $(s+s) \div \frac{s}{2}=2s \div \frac{s}{2}=4$ (km/h)

Câu 9. 8
Đặt a, b, c, d, e lần lượt là tên của các cột từ trái sang phải
+ Lần 1: Ếch số 2 từ cột b nhảy sang cột c
+ Lần 2: Ếch số 3 từ cột d nhảy sang cột b
+ Lần 3: Ếch số 4 từ cột e nhảy sang cột d
+ Lần 4: Ếch số 2 từ cột c nhảy sang cột e
+ Lần 5: Ếch số 1 từ cột a nhảy sang cột c
+ Lần 6: Ếch số 3 từ cột b nhảy sang cột a
+ Lần 7: Ếch số 4 từ cột d nhảy sang cột b
+ Lần 8: Ếch số 1 từ cột c nhảy sang cột d

Câu 10. 20 giờ 33 phút
Mỗi tiếng nó mất dần đi 18 phút như vậy cứ nửa tiếng thì nó mất dần đi 9 phút
Khoảng thời gian từ 15h30' đến 12h là: 15h30'-12h=3h30'
Trong khoảng thời gian đó, nó đã mất đi: 3x18+9=63'=1h3'
Vậy bây giờ là: 15h30'+1h3'+4h=20h33'

Câu 11. 1

Câu 12. $13\frac{1}{4}$
Ta thấy tổng của hai số liên tiếp lần lượt xen kẽ là 18 và 19,75
Ví dụ: 10+8=18, 10+$9\frac{3}{4}$=19,75, ....
Vậy nên số cần tìm là $13\frac{1}{4}$ vì $6\frac{1}{2}$+$13\frac{1}{4}$=19,75

Câu 14. 24
Ta biết 100! là tích của 100 số tự nhiên đầu khác 0, để biết tận cùng 100! có bao nhiêu số 0, ta xét như sau:
+ Nhóm 1: 10x20x...x90x100 có tận cùng là 12 chữ số 0
+ Nhóm 2: 25x75x4x8=100x3x25x4x2=100x100x6 có tận cùng là 4 chữ số 0
+ Nhóm 3: 5x15x35x45x55x65x85x95x2x6x12x14x16x18x22x24=10x10x10x10x10x10x10x10x3x7x9x11x13x17x19x3x6x7x8x9x11x12 có tận cùng là 8 chữ số 0
+ Nhóm 4: Là tích các chứ số còn lại (tận cùng không có chữ số 0 nào)
Vậy 100! có tận cùng là 24 chữ số 0
 
  • Like
Reactions: realme427

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Câu 8. 4km/h
Giải thích .
Gọi quãng đường đi là x (km)
thời gian khi đi là [tex]\frac{x}{6}[/tex] giờ
thời gian về là [tex]\frac{x}{3}[/tex] giờ
Vận tốc trung bình là [tex]\frac{2x}{\frac{x}{6}+\frac{x}{3}}=4[/tex] km/h

Câu 9 . 8
lần 1 ,con thứ 2 sang cột thứ 3
lần 2 ,con thứ 3 sang cột thứ 2
lần 3 ,con thứ 2 sang cột thứ 4
lần 4 ,con thứ 4 sang cột thứ 3
lần 5 ,con thứ 1 sang cột thứ 3
lần 6 ,con thứ 3 sang cột thứ 1
lần 7 ,con thứ 4 sang cột thứ 2
lần 8 ,con thứ 1 sang cột thứ 4

câu 10. 21 giờ
Mỗi giờ đồng hồ chạy được 60-18=42 phút
từ 12 giờ đến 15 giờ 30 phút đồng hồ đã chạy được 3 giờ 30 phút tức là 210 phút
Thực tế đã trôi qua 210 :42=5 giờ
4 giờ trước thực tế là 12+5=17 giờ
vậy thời điểm hiện tại là 17+4=21 giờ

câu 11 .1

câu 12. [tex]13\tfrac{1}{4}[/tex]


câu 13

câu 14.24
100!=1.2.....100
Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng

câu 15
 

namphuong_2k3

Cựu Mod Anh|Quán quân TE S1
Thành viên
1 Tháng tư 2017
566
1,215
254
21
Bình Định
Câu 8. 4km/h
Gọi t1 là thời gian người đó đi từ đầu đến đích với vận tốc 6 km/h
t2 là thời gian người đó đi về ngay với vận tốc 3 km/h
Ta có: 6.t1=3.t2 (cùng quãng đường đi)
=> [tex]t1=\frac{3}{6}t2[/tex] hay [tex]t1=\frac{1}{2}t2[/tex]
=> [tex]Vtb=\frac{3t2.2}{\frac{1}{2}t2 + t2}[/tex]
<=> [tex]Vtb= \frac{6t2}{\frac{3}{2}t2}= 4[/tex]
Vậy vận tốc trung bình trên cả hành trình là 4km/h
Câu 9. 8
upload_2018-7-20_11-12-59.png
Con 3 nhảy qua III, con 2 nhảy qua IV, con 1 nhảy qua II, con 3 nhảy qua I, con 4 nhảy qua III, con 2 nhảy qua V, con 1 nhảy qua IV, con 4 nhảy qua II.
Câu 10. 9
Vì từ 12h đến 15h30' thì mất 3h30', đổi ra phút thì là mất 210'.
Mà mỗi giờ thì đồng hồ chậm mất 18' nên mỗi giờ đồng hồ chỉ chạy được 42'.
Mặt khác, 4h trước thì đồng hồ chỉ đúng 15h30'. ta lấy 210 : 42 = 5. Vậy 4h trước thực ra là 5h.
Vậy bây giờ là 9h
Câu 11. 1
Câu 12. 18
Vì ô 1 + ô 2 = 18
Mà ô 3 + ô 4 = 18
Mặt khác: ô 5 + ô 6 = 18
Nên ô 7 là số 18
Câu 13. 17
Có: 95 đứa giỏi sinh thì giả sử 5 đứa còn lại giỏi lý. --> nhiều nhất 5 đứa giỏi nguyên lý --> 83 - 5 = 78 nên ít nhất 78 đứa giỏi cả sinh lý.
Tiếp theo giả sử 78 đứa giỏi cả sinh lý thì 22 đứa còn lại giỏi nguyên toán --> 77 - 22 = 55 nên ít nhất 55 đứa giỏi 3 môn sinh lý toán.
Tiếp như hai lần trên có 55 đứa giỏi 3 môn sinh lý toán thì giả sử 45 đứa còn lại giỏi nguyên môn hóa --> 62 - 45 = 17 nên ít nhất 17 đứa giỏi cả 4 môn.
Vậy ít nhất có 17 đứa giỏi 4 môn
Câu 14. 24
Ta thấy, từ 1 -> 100 có: 100 : 5 = 20 số chia hết cho 5
Trong đó có: 100 : 25 = 4 số chia hết cho 25
Mặt khác, cứ 1 số chia hết cho 5, ta lại được 1 chữ số 0 tận cùng. Và tương tự, cứ 1 số chia hết cho 25 ta lại được 2 chữ số 0 tận cùng
Vậy 100!, sẽ có 20 + 4 = 24 chữ số 0 tận cùng.
Câu 15.
 

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
Câu 8:4 km/h
Ta có công thức tính vận tốc trung bình là:
Vtb= 2.V1.V2 : (V1+V2)
Vtb=2.6.3 : (6+3)=4
Trong đó:V1: vận tốc đi đến đích
V2: vận tốc về từ đích
Câu 9:8IMG_20180720_205252.jpg IMG_20180720_205325.jpg
Câu 10:21 giờ
Theo bài ra ta thấy cứ mỗi tiếng đồng hồ chạy chậm hơn 18 phút hay nói cách khác là 60 phút thực tế = 42 phút của đồng hồ chạy chậm.
Từ 12h đến 15h30' có 210 phút => thời gian đồng hồ chạy chậm chạy cho đến lúc dừng hẳn là: 210: 42=5 giờ. Mà 15h30' là thời điểm 4 tiếng trước nên thời điểm hiện tại sẽ là: 12+5+4=21 giờ
Câu 11: 1
Câu 12: 18
Ta chia thành cặp 2-2-2. Ví dụ: 8 và 10 là 1 cặp. Tức là mỗi cặp gồm 2 ô số. Ta thấy tổng của mỗi cặp đều bằng 18( 8+10= 18....) . Vì chỉ còn 1 ô trống , bị lẻ nên ô trống đó là 18
Câu 13:
Câu 14: IMG_20180720_194717.jpg

Câu 15
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
Có thể đọc hướng dẫn tại đây một lần nữa trước khi làm bài nhé:
Số điểm tối đa có thể đạt được cho ngày thi này lên đến 18 điểm :Rabbit25:Rabbit25:Rabbit25

8. (1đ)


Trên một chuyến hành trình, người đó đi từ đầu đến đích với vận tốc 6 km/h, sau đi đến đích thì người đó đi về ngay với vận tốc 3 km/h. Vận tốc trung bình trên cả hành trình là _____.
Hãy giải thích cho kết quả

Hướng dẫn: Vận tốc trung bình được định nghĩa là thương của tổng quãng đường đi được với tổng thời gian đi hết tổng quãng đường ấy

9. (3đ)
Có 4 con Ếch như hình bên dưới, con ếch 1, 2 sang bên phải còn những con ếch 3, 4 muốn sang bên trái thế nhưng không con ếch nào chịu nhường con nào.

cJ0rNQlNTTkO4gxAnUitdrdun23kOlXSCttbrQVRWxNfG-bHftngjFyDu9dRvMhuX4xI8LJ6n6TtrwNZFNnX3yJZxfgxTiGDLPW-F1OPNgYHJZQsus_yDicnAAAR-bW7DtdoYBGB

Mỗi con ếch chỉ có 2 cách di chuyển:
Một là nếu cột trước mặt nó còn trống thì nó nhảy qua:
0GCbF2ARYREo7eKuKdVYXIqaFGHvNm3iRzI8c0jxCSJ_BN6XdTvXB9_wcRPUpcf9jq7QI6jWxPyyES4h36s26tZM4m_HziTJZRPLjSlYcV8SiXIp4pzB7QAo6AO6xK46mmeAADTl

Hai là nhảy qua đầu 1 con ếch duy nhất và sang tới cột tiếp theo nếu cột đó còn trống:
WJmdpJ71GPjvgYro0Y_kRXMMqe-MI8T7vqOxxkHpPjcIsJFrlYXI3O-GJQ9nDpVcGrUeqZUbr-kbhnVVw7RWRi9y4XhsatP7EZ20k902zHAJAVd0HxA-Kx29hJCsuH1HIvD5da46


Vậy mấy “cụ Ếch” khó tính này cần ít nhất bao nhiêu bước di chuyển để làm thỏa mãn tất cả này và mô tả cách di chuyển cho câu trả lời của mình.

10. (2đ)
Lại là câu chuyện về cái đồng hồ:
Sau khi sửa thành công chiếc đồng hồ để bàn thì mình đã vứt cái đồng hồ lượng tử chém gió vào một xó nào đó trên thế giới. Mình đinh ninh rằng chiếc đồng hồ để bàn của mình đã chạy đúng
zOi04F2-2K40zyL-fUVW0o6JRYSvfMF8q95nu8qwizJI25ac1EizUBfXhQU4uMUb9qq-xfdbowINsqN-VGkeHyJUtCFV6JT0lYMi76yvwid9_aLFWmNzSOryQxwJ5yZIzS1a0Nt6
.
Thế nhưng mọi chuyện không như mình nghĩ, lúc 12 giờ đồng hồ còn chạy đúng, mình biết do nó điểm đúng giờ phát sóng với liveshow “Chạy ngay đi” của đài X. Tuy vậy, mỗi giờ nó bắt đầu chạy mất dần đi 18 phút.
4 giờ trước đồng hồ dừng hẳn ở 15h30 phút. Vậy bây giờ là mấy giờ nhỉ ?
Ai đó xác định và giải thích giúp mình với

11. (1đ)
Mình cắt một mảnh giấy và ghép thành một viên xúc xắc như sau (nhưng mà hình như nó không đúng với viên xúc xắc thực tế):
l6KJBAsTM6bCzSZwxNQC7224vGwMMmvX1OdJCPMK_KSNIxZSkmNzaATziyOnYIJbr_BcNslqwEr71m0eZ4fPmiFmTJigueVNib7vR62Qu9D3jfx4pdj5JFg3IxJ31e2RFxn6iEui

Số chấm ở ô trống là ______

12. (2đ)
Một băng số bị mất một ô, dường như mang một quy luật thần bí nào đó
Số thích hợp cần điền vào ô màu xám là ____ :
Đừng quên giải thích cho câu trả lời của mình.
LXxRO1D_194EvxZ0oQMD8BYp__GguPFvC_pqwRqZ5UXPbjD-xiP7vJb89o93uQeQc3oftB_igTMcVNAfH1zH3M3SOEDRH1Q63aRfwVHlRLnSoAYFRGzAL-19D9or7VikAnP2tDcA


13. (2đ)
Trong 100 bạn học sinh được phỏng vấn về các môn Khoa học tự nhiên yêu thích có 77 người yêu thích môn Toán, 83 người yêu thích môn Lý, 62 người yêu thích môn Hóa và 95 người yêu thích môn Sinh. Hỏi có ít nhất bao nhiêu bạn yêu thích cả 4 môn và cần lắm một lý giải

14. (3 đ)
Phép tính giai thừa, hay “!”, để chỉ tích các chữ số từ 1 đến n; ví dụ
3! = 1.2.3 = 6
4! = 1.2.3.4 = 24 …
5! = 1.2.3.4.5 = 120

Khang là một học sinh chưa từng bị ăn con 0 nào nên rất tò mò về những con số 0. Bây giờ lại học thêm một phép tính giai thừa, Khang muốn biết xem 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng. Theo bạn thì 100! có bao nhiêu chữ số 0 tận cùng ?

Hướng dẫn:
5! = 120 có 1 chữ số 0 tận cùng
10! = 3628800 có 2 chữ số 0 tận cùng.

Hãy giải thích cho Khang nó hiểu với nhé

15. (2đ)
Dấu “?” cần được điền vào một số, vậy số cần điền là: ____
Giải thích cho câu trả lời của mình luôn nhé:

wQcNtW4jMsY37clrFjwNOi3sqG8QYn4a4QmRsigsx1-txnd_1LtCSGLwnmi4CsqauePkN62yZxdcRzpHIk2SDOKVIsr9CdL9HGYhVRK44y-7DJjp9RJjdSv0RQrdxs4Kqsv-kbmL
8. 3km/h
9. 5 bước
10.
11. 1
12.
13. 24 chữ số 0
14.
15. 5
 

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
Câu 8. 4,5 km/h
Vì tổng vận tốc vừa đi vừa về là: 6+3=9 (km/h)
=> Vận tốc trung bình là: 9/2=4,5 (km/h)
Câu 9. 8 bước
Đầu tiên, cụ thứ 2 nhảy tới cột phía trước. Cụ thứ 3 nhảy qua đầu cụ thứ 2. Cụ thứ 4 nhảy tới cột phía trước. Cụ thứ 2 lại nhảy qua đầu cụ thứ 4. Cụ thứ 1 nhảy qua đầu cụ thứ 3. Cụ thứ 3 nhảy tới cột phía trước. Cụ thứ 4 nhảy qua đầu cụ thứ 1. Cuối cùng, cụ thứ 1 chỉ việc nhảy tới cột phía trước là được =)))))
Câu 10. 21 giờ
Vì: 1 tiếng chậm 18 phút => 12h 42 (chính xác là 1h)
2 tiếng chậm 36 phút => 13h24 (chính xác là 2h)
3 tiếng chậm 54 phút => 14h6 (chính xác là 3h )
4 tiếng chậm 72 phút => 14h48 (chính xác là 4 h )
5 tiếng chậm 90 phút => 15h30 (chính xác là 5h)
Cho đến khi cách đây 4 tiếng nó ngừng chạy
Như vậy là bây giờ là : 4 + 5 = 9
=> 21h
Câu 11. 1
Câu 14. 24
Vì: từ 1 đến 100 thì có: 20 số chia hết cho 5, 4 số chia hết cho 25
Từ đó ta có: 20+4=24
Vậy 100! có 24 chữ số 0
 

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
Câu 8 :4km/h
Giải thích:Giả sử quảng đường đi và về là 12 km
=>Quãng đường đi là 12/2=6 km
=>Thời gian đi là :6/6=1 giờ
=>Thòi gian về là:6/3=2 giờ
Vậy TB vận tốc trên cả hành trình là 12/3=4
Câu 9:8
Câu 10:6 giờ 42 phút
=> 4 giờ đồng hồ chạy mất dần đi 4.18=72
Đổi 72 phút = 1 giờ 12 phút
=>Hiện tại là 15 giờ 30 phút + 1 giờ 12 phút =16 giờ 42 phút
Câu 11:3
Câu 12:18
Ta thấy 8+10=18
[tex]9\frac{3}{4}+8\frac{1}{4}[/tex] =18
[tex]11\frac{1}{2}+7\frac{1}{2}[/tex] =18
=> số cần tìm là 18
Câu 13:17
Sau khi tính ta được tổng số học sinh ko thích ở 4 môn là 83
Mà trong đó có 100 bạn h/s mà 83 thích ở các môn thì chắc chắn phải có 17 bạn thích tất cả 4 môn
Câu 14:24 chữ số 0
Ta có:Từ 1 đến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5
Trong đó có 100:25=4 số chia hết cho 25
Cứ 1 số chia hết cho 5 ta được 1 chữ số 0 tận cùng
Cứ 1 số chia hết cho 25 ta được 2 chữ số 0 tận cùng
=> 100! có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng
 
  • Like
Reactions: Linh Junpeikuraki
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom