Hóa 11 Dung dịch

H

hatcat_sad

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1: trộn 250ml dd hỗn hơp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dd NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH=12. tính b

câu 2: dẫn 4,48l khí HCl (đktc) vaò 2 lít nước thu được 2 lít dd. tính pH của dd thu được

câu 3: pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 vs 1,3 lít nước thu được 1,5 lít dd có pH=12. tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu

Câu 4: hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200 ml dd X có pH=13. tính m

câu 5: hòa tan 0,31 g 1 oxit kim loại vào nước thu được 1 lít dd có pH=12. xác định oxit kim loại
 
S

socviolet

câu 1: trộn 250ml dd hỗn hơp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dd NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH=12. tính b
$\Sigma n_{H^+}=0,08.0,25+2.0,01.0,25=0,025$mol
pH=12 => OH- dư; [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}$ dư=0,005mol
$n_{OH^-}$ pư=$\Sigma n_{H^+}=0,025$mol => $\Sigma n_{OH^-}=0,03mol$ => b=0,12
câu 2: dẫn 4,48l khí HCl (đktc) vaò 2 lít nước thu được 2 lít dd. tính pH của dd thu được
$n_{HCl}=0,2mol => [H^+]=0,1M => pH=1$
câu 3: pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 vs 1,3 lít nước thu được 1,5 lít dd có pH=12. tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu
pH=12 => [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}=0,015mol => n_{Ba(OH)_2}=0,0075mol => C_M$
Câu 4: hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200 ml dd X có pH=13. tính m
Tương tự câu 3. Nhớ: BaO + H2O ---> Ba(OH)2
câu 5: hòa tan 0,31 g 1 oxit kim loại vào nước thu được 1 lít dd có pH=12. xác định oxit kim loại
Gọi oxit kim loại là $M_2O_n$ trong đó n là hoá trị của kim loại.
pH=12 => [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}=0,01mol$
M2On + nH2O ---> 2M(OH)n
M(OH)n ---> M(n+) + nOH-
$\frac{0,01}{n}$<--------------------0,01mol
$n_{M(OH)_n}=\frac{0,01}{n} => n_{M_2O_n}=\frac{0,005}{n}$
=> $M_{M_2O_n}=2M+16n=\frac{0,31n}{0,005}=62n=> M=23n$ => n=1; M=23 là Na.
 
H

hatcat_sad

câu 1:trộn 300 ml dd HCl 0,05M vs 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500ml dd có pH=2. tính x
Câu 2: trộn 100 ml dd H2SO4 0,01Mvs 400 ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH =12. tính m và a
Câu 3: trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l vs 250 ml dd hh gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu đc dd có pH=12. tính a
câu 4: A là dd H2SO4 0,5M, B là dd NaOH 0,6M. trộn V1 lít A vs V2 lít B đc (V1+V2) lít có dd pH=1. tính tỉ lệ V1:V2
Câu 5: cho dd HCl có pH=4. hỏi cần pha loãng dd trên bằng nc cất bao nhiêu lần để thu đc dd HCl có pH=6.

Câu 1: pha loãng 10 ml dd HCl vs H2O thành 250 ml dd có pH=3. tính nồng độ mol của HCl trước khi pha và pH của dd đó
câu 2: tìm nồng độ mol của của các ion trong dd H2SO4 có pH=3. cần pha loãng dd trên bn lần bằng dd NaOH có pH=12 để thu được dd mới có pH=5
 
Last edited by a moderator:
S

socviolet

câu 1:trộn 300 ml dd HCl 0,05M vs 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500ml dd có pH=2. tính x
$n_{HCl}=0,015$ mol.
pH=2 => [H+]=0,01M => $n_{H^+}$ dư=0,005mol => $n_{H^+}$ pư=0,01=$n_{OH^-}$ => $n_{Ba(OH)_2}=0,005 => x=0,025M$
Câu 2: trộn 100 ml dd H2SO4 0,01M vs 400 ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH =12. tính m và a
Hoàn toàn tương tự bài 1!
Câu 3: trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l vs 250 ml dd hh gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu đc dd có pH=12. tính a
$\Sigma n_{OH^-}=0,25.0,5+2.0,25.0,1=0,175mol; V_{dd} sau=150+250=400ml$
pH=12 => [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}$ dư=0,004mol.
=> $n_{OH^-}$ pư=0,171=$n_{H^+}$ => a=1,14.
câu 4: A là dd H2SO4 0,5M, B là dd NaOH 0,6M. trộn V1 lít A vs V2 lít B đc (V1+V2) lít có dd pH=1. tính tỉ lệ V1:V2
pH=1 => [H+]=0,1M => $n_{H^+}$ dư=0,1(V1+V2) mol.
$n_{H^+}$ ban đầu=V1 mol; $n_{OH^-}=0,6V2 mol=n_{H^+}$ pư.
=> 0,6V2=V1-0,1(V1+V2) => $\frac{V_1}{V_2}=\frac{7}{9}$.
Câu 5: cho dd HCl có pH=4. hỏi cần pha loãng dd trên bằng nc cất bao nhiêu lần để thu đc dd HCl có pH=6.
Dùng đường chéo cho nhanh! $C_1=10^{-4}M; C_2=10^{-6}M$ và coi H2O có C=0 M, rồi lập sơ đồ đường chéo để tính, ra $\frac{V_{HCl}}{V_{H_2O}}=\frac{1}{99}$!


Câu 1: pha loãng 10 ml dd HCl vs H2O thành 250 ml dd có pH=3. tính nồng độ mol của HCl trước khi pha và pH của dd đó
pH=3 => [H+]=0,001M => $n_{H^+}=2,5.10^{-4}$ mol.
=> $C_{HCl}=\frac{2,5.10^{-4}}{10.10^{-3}}=0,025M$ => pH=1,6.
câu 2: tìm nồng độ mol của của các ion trong dd H2SO4 có pH=3. cần pha loãng dd trên bn lần bằng dd NaOH có pH=12 để thu được dd mới có pH=5
Tìm nồng độ mol của của các ion trong dd H2SO4 có pH=3: bạn tự tính nhé :D!
Gọi $V_{dd H_2SO_4}=V_1; V_{dd NaOH}=V_2$ => Dd thu được có V=V1+V2 (lit).
Dd thu được có pH=5 => H+ dư, $[H^+]=10^{-5}M$ => $n_{H^+}$ dư=$10^{-5}(V_1+V_2)$ mol.
Ta có: $n_{H^+}=2.10^{-3}V_1=0,002V_1$ mol; $n_{OH^-}=0,01V_2=n_{H^+}$ pư.
=> $n_{H^+}$ dư=$0,002V_1-0,01V_2=10^{-5}(V_1+V_2)$
Rút gọn BT trên để tìm ra $\frac{V_1}{V_2}$ nhé!
 
Last edited by a moderator:

Nevergiveupthptvb

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng tám 2018
3
0
16
20
Hải Phòng
Thpt vĩnh bảo
$\Sigma n_{H^+}=0,08.0,25+2.0,01.0,25=0,025$mol
pH=12 => OH- dư; [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}$ dư=0,005mol
$n_{OH^-}$ pư=$\Sigma n_{H^+}=0,025$mol => $\Sigma n_{OH^-}=0,03mol$ => b=0,12

$n_{HCl}=0,2mol => [H^+]=0,1M => pH=1$

pH=12 => [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}=0,015mol => n_{Ba(OH)_2}=0,0075mol => C_M$

Tương tự câu 3. Nhớ: BaO + H2O ---> Ba(OH)2

Gọi oxit kim loại là $M_2O_n$ trong đó n là hoá trị của kim loại.
pH=12 => [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}=0,01mol$
M2On + nH2O ---> 2M(OH)n
M(OH)n ---> M(n+) + nOH-
$\frac{0,01}{n}$<--------------------0,01mol
$n_{M(OH)_n}=\frac{0,01}{n} => n_{M_2O_n}=\frac{0,005}{n}$
=> $M_{M_2O_n}=2M+16n=\frac{0,31n}{0,005}=62n=> M=23n$ => n=1; M=23 là Na.
$n_{HCl}=0,015$ mol.
pH=2 => [H+]=0,01M => $n_{H^+}$ dư=0,005mol => $n_{H^+}$ pư=0,01=$n_{OH^-}$ => $n_{Ba(OH)_2}=0,005 => x=0,025M$

Hoàn toàn tương tự bài 1!

$\Sigma n_{OH^-}=0,25.0,5+2.0,25.0,1=0,175mol; V_{dd} sau=150+250=400ml$
pH=12 => [OH-]=0,01M => $n_{OH^-}$ dư=0,004mol.
=> $n_{OH^-}$ pư=0,171=$n_{H^+}$ => a=1,14.

pH=1 => [H+]=0,1M => $n_{H^+}$ dư=0,1(V1+V2) mol.
$n_{H^+}$ ban đầu=V1 mol; $n_{OH^-}=0,6V2 mol=n_{H^+}$ pư.
=> 0,6V2=V1-0,1(V1+V2) => $\frac{V_1}{V_2}=\frac{7}{9}$.

Dùng đường chéo cho nhanh! $C_1=10^{-4}M; C_2=10^{-6}M$ và coi H2O có C=0 M, rồi lập sơ đồ đường chéo để tính, ra $\frac{V_{HCl}}{V_{H_2O}}=\frac{1}{99}$!



pH=3 => [H+]=0,001M => $n_{H^+}=2,5.10^{-4}$ mol.
=> $C_{HCl}=\frac{2,5.10^{-4}}{10.10^{-3}}=0,025M$ => pH=1,6.

Tìm nồng độ mol của của các ion trong dd H2SO4 có pH=3: bạn tự tính nhé :D!
Gọi $V_{dd H_2SO_4}=V_1; V_{dd NaOH}=V_2$ => Dd thu được có V=V1+V2 (lit).
Dd thu được có pH=5 => H+ dư, $[H^+]=10^{-5}M$ => $n_{H^+}$ dư=$10^{-5}(V_1+V_2)$ mol.
Ta có: $n_{H^+}=2.10^{-3}V_1=0,002V_1$ mol; $n_{OH^-}=0,01V_2=n_{H^+}$ pư.
=> $n_{H^+}$ dư=$0,002V_1-0,01V_2=10^{-5}(V_1+V_2)$
Rút gọn BT trên để tìm ra $\frac{V_1}{V_2}$ nhé!
ph=12 thì sao lại OH- dư vậy bạn
 
Top Bottom