V
vanpersi94


Bài 1: Nghiên cứu ở một loài thực vật người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo có thể cho tối đa [tex]2^{8}[/tex] loại giao tử. Lai 2 cây của loài này với nhau thu được một hợp tử F1. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng số 384 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử thuộc dạng:
A. thể ba nhiễm
B. thể lệch bội
C. thể tứ bội
D. thể tam bội
Bài 2: Cà độc dược có bộ NST 2n = 12. Dạng thể ba của loài này có khả năng tạo ra bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST trong trường hợp không có trao đổi chéo? Cho rằng sự kết hợp và phân li của các NST diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên
A. 24
B. 64
C. 12
D. 32
Bài 3: Châu chấu cái có cặp NST giới tính XX (2n = 24) , châu chấu đực có cặp NST giới tính XO (2n = 23). Khi châu chấu đực giảm phân có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử trong trường hợp không xảy ra đột biến và trao đổi chéo, các cặp NST tương đồng đều mang cặp gen dị hợp:
[tex]A.2^{12}[/tex]
[tex]B.2^{11}[/tex]
[tex]C.2^{11}+1[/tex]
[tex]D.2^{12}+1[/tex]
A. thể ba nhiễm
B. thể lệch bội
C. thể tứ bội
D. thể tam bội
Bài 2: Cà độc dược có bộ NST 2n = 12. Dạng thể ba của loài này có khả năng tạo ra bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST trong trường hợp không có trao đổi chéo? Cho rằng sự kết hợp và phân li của các NST diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên
A. 24
B. 64
C. 12
D. 32
Bài 3: Châu chấu cái có cặp NST giới tính XX (2n = 24) , châu chấu đực có cặp NST giới tính XO (2n = 23). Khi châu chấu đực giảm phân có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử trong trường hợp không xảy ra đột biến và trao đổi chéo, các cặp NST tương đồng đều mang cặp gen dị hợp:
[tex]A.2^{12}[/tex]
[tex]B.2^{11}[/tex]
[tex]C.2^{11}+1[/tex]
[tex]D.2^{12}+1[/tex]