Sử 12 Đông Nam á

Lan_05 24

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng bảy 2022
21
26
6
18
Lào Cai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 11: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?
A.
Cách mạng kĩ thuật.
B.
Cách mạng trắng.
C.
Cách mạng xanh.
D.
Cách mạng chất xám.
Câu 12: Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra
A.
biện pháp về xây dựng khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
B.
những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C.
biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
D.
các biện pháp để nâng cao vị thế quốc tế của các nước.
Câu 13: Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn (1947) ở Ấn Độ chứng tỏ
A.
sự nhượng bộ của thực dân Anh trước cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
B.
thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị nhân dân Ấn Độ.
C.
thực dân Anh đã trao trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ.
D.
cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 14: Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A.
nhu cầu giúp đỡ nhau để giải quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
B.
sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
C.
nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.
D.
sự xuất hiện những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới
Câu 15: Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành
A.
chiến lược kinh tế hướng ngoại.
B.
chiến lược kinh tế hướng nội.
C.
tập trung sản xuất trong nước.
D.
giải quyết nạn thất nghiệp.
Câu 16: Sau khi giành độc lập năm 1950, quốc gia nào theo đuổi chính sách đối ngoại ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc?
A.
Liên bang Nga.
B.
Ấn Độ.
C.
Ai Cập.
D.
Mĩ.
Câu 17: Theo “Phương án Macbátơn”, ngày 15/8/1947, Ấn Độ được thực dân Anh
A.
công nhận quyền dân tộc tự quyết.
B.
trao trả độc lập.
C.
trao quyền tự trị.
D.
công nhận sự toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 18: Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “phương án Macbátơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?
A.
Chính trị.
B.
Quân sự.
C.
Tôn giáo.
D.
Kinh tế.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không thuộc chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX)?
A.
Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa chủ yếu.
B.
Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C.
Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
D.
Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế.
Câu 20: “Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo:
A.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Phật giáo.
B.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
C.
Ấn Độ của người theo Phật giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
D.
Ấn Độ của người theo Thiên Chúa giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 11: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?
A.
Cách mạng kĩ thuật.
B.
Cách mạng trắng.
C.
Cách mạng xanh.
D.
Cách mạng chất xám.
Câu 12: Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra
A.
biện pháp về xây dựng khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
B.
những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C.
biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
D.
các biện pháp để nâng cao vị thế quốc tế của các nước.
Câu 13: Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn (1947) ở Ấn Độ chứng tỏ
A.
sự nhượng bộ của thực dân Anh trước cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
B.
thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị nhân dân Ấn Độ.
C.
thực dân Anh đã trao trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ.
D.
cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 14: Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A.
nhu cầu giúp đỡ nhau để giải quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
B.
sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
C.
nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.
D.
sự xuất hiện những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới
Câu 15: Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành
A.
chiến lược kinh tế hướng ngoại.
B.
chiến lược kinh tế hướng nội.
C.
tập trung sản xuất trong nước.
D.
giải quyết nạn thất nghiệp.
Câu 16: Sau khi giành độc lập năm 1950, quốc gia nào theo đuổi chính sách đối ngoại ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc?
A.
Liên bang Nga.
B.
Ấn Độ.
C.
Ai Cập.
D.
Mĩ.
Câu 17: Theo “Phương án Macbátơn”, ngày 15/8/1947, Ấn Độ được thực dân Anh
A.
công nhận quyền dân tộc tự quyết.
B.
trao trả độc lập.
C.
trao quyền tự trị.
D.
công nhận sự toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 18: Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “phương án Macbátơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?
A.
Chính trị.
B.
Quân sự.
C.
Tôn giáo.
D.
Kinh tế.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không thuộc chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX)?
A.
Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa chủ yếu.
B.
Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C.
Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
D.
Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế.
Câu 20: “Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo:
A.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Phật giáo.
B.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
C.
Ấn Độ của người theo Phật giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
D.
Ấn Độ của người theo Thiên Chúa giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
Lan_05 24Cảm ơn bạn đã tham gia thảo luận tại team Sử. Sau đây mình xin gửi đến bạn bài làm tham khảo của mình nhé!
Câu 11: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?
A.
Cách mạng kĩ thuật.
B.
Cách mạng trắng.
C.
Cách mạng xanh.
D.
Cách mạng chất xám.

Câu 12: Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra
A.
biện pháp về xây dựng khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
B.
những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

C.
biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
D.
các biện pháp để nâng cao vị thế quốc tế của các nước.
Câu 13: Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn (1947) ở Ấn Độ chứng tỏ
A.
sự nhượng bộ của thực dân Anh trước cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.

B.
thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị nhân dân Ấn Độ.
C.
thực dân Anh đã trao trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ.
D.
cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 14: Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A.
nhu cầu giúp đỡ nhau để giải quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
B.
sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
C.
nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.

D.
sự xuất hiện những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới
Câu 15: Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành
A.
chiến lược kinh tế hướng ngoại.

B.
chiến lược kinh tế hướng nội.
C.
tập trung sản xuất trong nước.
D.
giải quyết nạn thất nghiệp.
Câu 16: Sau khi giành độc lập năm 1950, quốc gia nào theo đuổi chính sách đối ngoại ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc?
A.
Liên bang Nga.
B.
Ấn Độ.
C.
Ai Cập.

D.
Mĩ.
Câu 17: Theo “Phương án Macbátơn”, ngày 15/8/1947, Ấn Độ được thực dân Anh
A.
công nhận quyền dân tộc tự quyết.
B.
trao trả độc lập.
C.
trao quyền tự trị.

D.
công nhận sự toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 18: Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “phương án Macbátơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?
A.
Chính trị.
B.
Quân sự.
C.
Tôn giáo.

D.
Kinh tế.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không thuộc chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX)?
A.
Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa chủ yếu.

B.
Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C.
Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
D.
Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế.
Câu 20: “Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo:
A.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Phật giáo.
B.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.

C.
Ấn Độ của người theo Phật giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
D.
Ấn Độ của người theo Thiên Chúa giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo thêm các câu trả lời khác (nếu có) và xem lại nội dung bài học trong SGK để có một bài hoàn chỉnh nhé! Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn có thể cmt ngay phía dưới, mình sẽ hộ trợ nhiệt tình.
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn
 
Top Bottom