Vật lí 12 Dòng điện xoay chiều

honghanhly29

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
30
30
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[tex]Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=120cos100\Pi t(v)[/tex]. Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là:
A. [tex]30\sqrt{3}[/tex]
B.60
C. [tex]60\sqrt{2}[/tex]
D. [tex]20\sqrt{3}[/tex]

upload_2022-1-7_19-54-42.png
e quên mất gửi ảnh biểu đồ :(
 

Attachments

  • upload_2022-1-7_19-53-59.png
    upload_2022-1-7_19-53-59.png
    19.2 KB · Đọc: 12
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Elishuchi

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=120cos100\Pi t(v)[/tex]. Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là:
A. [tex]30\sqrt{3}[/tex]
B.60
C. [tex]60\sqrt{2}[/tex]
D. [tex]20\sqrt{3}[/tex]

View attachment 198888
e quên mất gửi ảnh biểu đồ :(
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều $u=120cos100\pi t(v)$. Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là:
A. [tex]30\sqrt{3}[/tex]
B.60
C. [tex]60\sqrt{2}[/tex]
D. [tex]20\sqrt{3}[/tex]

Chuẩn hoá $Z_C=1$
Do ở 2TH thì $I$ hiệu dụng bằng nhau:
=>$Z_1=Z_2=\frac{U}{I}=60\\
=>|Z_L-Z_C|=Z_L=>Z_L=0,5$
Mặt khác độ lệch pha giữa các dòng điện là :
$\varphi_1-\varphi_2=?$
=>$arctan\frac{Z_L}{R}-arctan\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{2\pi}{3}$
=>$arctan\frac{0,5}{R}-arctan\frac{0,5-1}{R}=\frac{2\pi}{3}$
=>R=?
Tìm được tỉ lệ rồi thay vào pt: $Z^2=R^2+Z_L^2$ tìm $R$ nhé!!

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Và cùng ôn tập Kì thi THPTQG 2022 nhé <:
Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng
 
  • Like
Reactions: honghanhly29

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
[tex]Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=120cos100\Pi t(v)[/tex]. Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là:
A. [tex]30\sqrt{3}[/tex]
B.60
C. [tex]60\sqrt{2}[/tex]
D. [tex]20\sqrt{3}[/tex]

View attachment 198888
e quên mất gửi ảnh biểu đồ :(
Đáp án A em nhé
cái biểu đồ làm khó người chơi quá
Sau khi anh đo thì cái điểm đó là 1 nửa đoạn ứng với $ i=1=0,5i_{max}$
$Z=\frac u i =60\Omega$
i_max không đổi khi nối tất tụ=>$Z_C-Z_L=Z_L$
$=>Z_C=2Z_L$(1)
Sd vòng tròn lượng giác ra được độ lệch pha của 2TH là \frac{2\pi}{3}
ta có
$tan\frac{2\pi}{3}=\frac{ \frac{Z_L-Z_C}{R}-\frac{Z_L}{R} }{ 1+ \frac{Z_L-Z_C}{R}.\frac{Z_L}{R} }$
Thay $Z_C=2Z_L$ vào $=>R=\sqrt{3}Z_L$(2)
$Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2$
Thay (1),(2) vào=>$R=......$

Em có thể tham khảo thêm tại Đây về đề thi THPTQG môn Lí
 
  • Like
Reactions: honghanhly29

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Top Bottom