Đội ôn thi tin học trẻ không chuyên năm 2012

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thiennu274

Hô hô :)) cứ vô tư đi... Ta đây chỉ sợ trắc nghiệm mà thui. Hok có trắc nghiệm đỡ sợ hơn. :D
Mà đừng bảo vào phòng thi làm không ra đến lúc ra ngoài, suy nghĩ lại, tiếc lắm nhở.
Mấy ngày cuối là mấy ngày relax, hehe, thoải mái đêy :))
 
M

mikelhpdatke

Thi ăn nhau chủ yêu ở trắc nghiệm =)).
H chắc phải đi ôn trắc nghiệm mơi' đc:)>-
 
T

thiennu274

Có đề trắc nghiệm thì post lên cùng ôn đêy ;) Mà nghe anh gì nói là hok có trắc nghiệm mà....
 
1

11thanhkhoeo

Không có trắc nghiệm đâu chỉ có 1 trò chơi thôi

Năm ngoái thì bắn đĩa bay , năm nay không biết là gì nhỉ :)

Thân
 
M

mikelhpdatke

BTC HỘI THI TW LƯU Ý PHẦN THI CỦA BẢNG B (THCS)

Phần thi của thí sinh:

Hội đồng Giám khảo Hội thi TW sẽ cung cấp một thư viện (đã dịch), một số hàm (function), thủ tục (procedure) thí sinh sử dụng các hàm và thủ tục cho trước để giải bài toán. Hội đồng Giám khảo sẽ thu bài của thí sinh tiến hành chấm và công bố kết quả.

*Ghi chú: Em Đạt lưu ý phần trích yếu của BTC Hội thi TW nhé.

Đây là cái phần mấy bác tỉnh đoàn send cho m`. Thế nêu thi vào QHĐ thì nó cho thủ tục Optimize luôn ah =))
 
M

mikelhpdatke

Cho dãy N số nguyên dương A[1] , … A[N] là một hoán vị của 1 , 2 , 3 , … N .
Một dãy nghịch thế độ dài k là 1 dãy A[j1] > A[j2] > A[j3] … > A[jk] với j1 < j2 < j3 … < jk . Hãy đếm xem có tất cả bao nhiêu dãy nghịch thế độ dài k .
Input

Dòng 1 : 2 số nguyên dương N và k ( 2 ≤ N ≤ 10000 , 2 ≤ k ≤ 10 ) .
Dòng 2 : N số nguyên dương A[1] … A[N] .
Output

Giả sử T là số lượng dãy nghịch thế có độ dài k , hãy ghi ra T mod 10^9 .
Example

Input: 3 2 3 2 1 Output: 3

Lại là quay lui ;))
 
T

thiennu274

Sặc trò chơi là của THPT mà. Cái tờ tỉnh được quăng đâu mất tiu :( tìm lại hình như...có trắc nghiệm, koi sơ sơ cho chắc :-?
 
M

mikelhpdatke

Cần phải xác định chính xác xem có thi trắc nghiệm ko chớ, học tủ kiểu đấy ko đc đâu :-\"
 
1

11thanhkhoeo

À năm nay là game bi đổi màu (thpt thi phải )

Các chú nghiên cứu bài cho 1 hộp bi 3 mầu

hai viên bi khác mầu chạm nhau sẽ cho ra mầu còn lại nhé

Tìm phuơng án để đổi tất cả các bi thành 1 mầu

Thân
 
Last edited by a moderator:
C

cuong276

Thì cứ thử làm bài đó đi
Trước sau gì lên THPT cũng thi mà
Làm bây giờ luôn còn được ít kinh nghiệm
 
M

mikelhpdatke

Ờ 8-X
Có N chi tiết máy cần được gia công lần lượt trên hai máy A và B. Thời gian gia công chi tiết i trên máy A là ai, thời gian gia công trên máy B là bi.
Yêu cầu: hãy tìm trình tự gia công các chi tiết trên hai máy sao cho việc hoàn thành gia công tất cả các chi tiết là sớm nhất có thể.
Dữ liệu


  • Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 10000).
  • Dòng thứ hai chứa N số nguyên dương a1, a2… an (1 ≤ ai ≤ 10000)
  • Dòng thứ ba chứa N số nguyên dương b1, b2,… bn (1 ≤ bi ≤ 10000).
Kết quả


  • Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương T là thời điểm sớm nhất có thể hoàn thành.
  • Dòng thứa hai chứa N số nguyên cho biết lịch trình gia công các chi tiết máy.
Ví dụ

Dữ liệu: 3 2 3 1 1 2 3 Kết qủa 7 3 2 1

Ai giải thích cho cái Output xem nào :-\"
 
T

thiennu274

Mấy you xem dùm mình mấy cái code xem có sai gì không? Sao mà...chạy kết quả không đúng

Bài này là bài biến đổi xâu (QUy hoạch đông)
USES CRT;
const max=100;
var x,y:string[2+max];
fx:array[-1..100,-1..100] of integer;
m,n,i,j:integer;
f:text;
function min(a,b,c:integer):integer;
var t:integer;
begin
if a<b then t:=a else t:=b;
if t>c then t:=c;
min:=t;
end;
procedure truyhoi;
var i,j:integer;
begin
for i := 0 to m do Fx[i, -1] := max + 1;
for j := 0 to n do Fx[-1, j] := max + 1;
for j := 0 to n do Fx[0, j] := j;
for i := 0 to m do Fx[i, 0] := i;
for i := 1 to m do
for j := 1 to n do
if X = Y[j] then Fx[i, j] := Fx[i - 1, j - 1]
else Fx[i, j] := Min(Fx[i, j - 1], fx[i - 1, j - 1], Fx[i - 1, j]) + 1;
end;

procedure truyvet;
begin
writeln(fx[m,n]);
while (m<>0) or (n<>0) do
if x[m]=y[n] then
begin dec(m);dec(n);end else
begin
write(x,'->');
if fx[m,n]=fx[m,n-1]+1 then
begin
write('insert(',m,',',y[n],')');
insert(y[n],x,m+1); dec(n);
end else
if fx[m,n]=fx[m-1,n-1]+1 then

begin
write('replace(',m,',',y[n],')');
x[m]:=y[n]; dec(m);
end else
if fx[m-1,n]+1=fx[m,n] then
begin
write('delete(',m,')');
delete(x,m,1);
dec(m);
end;
writeln('->',x);
end;
end;
begin
CLRSCR;
assign(f,'chuoiqud.inp');
reset(f);
read(f,x,y);
m:=length(x);
n:=length(y);
truyhoi;
truyvet;
readln;
end.


Bài này là bài tìm đường đi ngắn nhất của Dijktra
uses crt;
const m=32768;
type taphop= set of byte;
var f:text;
a:array[1..100,1..100] of integer;gt,p:array[1..100] of integer;
i,j,n,s,min,q,d,k:integer;
ss:taphop;

function kt:boolean;
var i:integer;
begin
kt:=false;
for i:=1 to n do
if i in ss then
if gt<>m then kt:=true;
end;

procedure xuat(i:integer);
begin
if i<>1 then
begin
xuat(p);
write('->',i);
end;
end;

begin
clrscr;
assign(f,'duong.inp');
reset(f);
readln(f,n);
for i:= 1 to n do
for j:= 1 to n do
begin
a[i,j]:=m;
a[j,i]:=m;
gt:=m;
end;
while not eof(f) do
begin
read(f,i,j);
read(f,k);
k:=a[i,j];
readln(f);
end;
close(f);
s:=1;
ss:=[2..n];
gt:=0;
for i:= 2 to n do
if a[1,i]<>m then begin gt:=a[1,i];p:=s; end;
while (ss<>[]) and (kt) do
begin
min:=m;
for j:=2 to n do
if (min>gt[j]) and (j in ss) then
begin
min:=gt[j];
i:=j;
end;
ss:=ss-;
{tim m}

for j:= 1 to n do
if (a[i,j]<>m) and (j in ss) then
begin
q:=gt[j];
if gt[j] > gt+a[i,j] then gt[j]:=gt+a[i,j];
if q> gt[j] then p[j]:=i;
end;
end;
for i:= 2 to n do
if gt<>m then
begin
writeln('duong di ngan nhat tu 1 ->',i,' la: ');
write(1);
xuat(i);
writeln;
writeln('co do dai la :',gt);
end
else write('khong co duong di');
readln;
end.
 
Last edited by a moderator:
M

mikelhpdatke

Bài biến đổi xâu cứ coi trong Ebook mà đối chiếu, mà edit lại cẩn thận tý đi, khó coi quá 8-X
 
M

mikelhpdatke

Năm nay có thi trắc nghiệm đấy, quên mất nội dung trắc nghiệm r, có ai biết ko:-?
 
M

mikelhpdatke

Search GG tìm ko ra, search tool khác lại ra. Ai có tài liệu ôn thi trắc nghiệm share nào;)

Hội thi Tin học trẻ toàn quốc 2012

Tin dịch vụ - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài truyền hình Việt Nam và Hội Tin học Việt Nam tổ chức “Hội thi Tin học trẻ toàn quốc 2012”.

Hội thi diễn ra qua 2 vòng: Vòng thi 1 do các địa phương, ngành tổ chức và những em đoạt giải sẽ tham dự tiếp vòng 2 (Hội thi toàn quốc)

Tất cả các em học sinh đều có thể đăng ký tham gia:

• Học sinh Tiểu học (Bảng A)
• Học sinh Trung học cơ sở (Bảng B)
• Học sinh Trung học phổ thông (Bảng C)

1. Học sinh tiểu học (bảng A): thời gian thi 120 phút
- Thi trắc nghiệm: Kiến thức cơ sở về công nghệ thông tin, tư duy suy luận logic.
- Thực hành ứng dụng: Yêu cầu thí sinh rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng sử dụng bàn phím, chuột để vẽ tranh và soạn thảo văn bản, tạo tệp trình diễn hoặc chơi những trò chơi đơn giản.

2. Học sinh Trung học cơ sở (bảng B): thời gian thi 150 phút
- Thi trắc nghiệm: Kiến thức chung về máy tính, phần mềm và lập trình.
- Thi lập trình: Viết chương trình dựa trên các thư viện bằng ngôn ngữ Pascal (Free Pascal) do Hội đồng giám khảo cung cấp để hỗ trợ tìm ra kết quả của một số bài toán cho trước.

3. Học sinh Trung học phổ thông (bảng C): thời gian thi 150 phút
- Thi lập trình: Viết chương trình dựa trên các thư viện bằng ngôn ngữ Pascal (Free Pascal) hoặc C/C++ (trên DevC++), theo chủ đề cho trước do Hội đồng giám khảo cung cấp để hỗ trợ tìm ra kết quả của một số bài toán cho trước.

4. Thi phần mềm sáng tạo: Thí sinh sử dụng các công cụ để xây dựng PMST phục vụ cho học tập, giải trí lành mạnh… Phần mềm được đóng gói cài đặt cùng với mã nguồn dưới dạng đĩa CD, DVD, Flash RAM…

Các tỉnh, thành, ngành tổ chức thi vòng 1 trước ngày 10/7/2012.

Cơ cấu giải thưởng

Giải thưởng phần thi chung: Tùy thuộc vào kết quả chấm thi, Hội đồng Giám khảo có thể đề xuất với Ban chỉ đạo Hội thi tăng hoặc giảm các giải thưởng đối với từng bảng:

1 Giải nhất: trị giá 5 triệu đồng
3 Giải nhì: trị giá 3 triệu đồng/giải
8 Giải ba: trị giá 01 triệu đồng/giải
15 Giải khuyến khích: trị giá 500 nghìn đồng/giải
1 Giải đồng đội cho đội tuyển tỉnh, thành, ngành đủ đối tượng dự thi và có điểm bình quân cao nhất: 3 triệu đồng.

Giải thưởng phần mềm sáng tạo:
Giải nhất: trị giá 5 triệu đồng/giải
Giải nhì : trị giá 3 triệu đồng/giải
Giải ba: trị giá 1 triệu đồng/giải
Giải khuyến khích: trị giá 500.000 đồng/giải

Để biết thêm chi tiết, liên hệ: (04) 35772351, (04) 35770016

(Nguồn Trung tâm Phát triểnKhoa học Công nghệ và Tài năng trẻ -TW Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh)
 
T

thiennu274

Trắc nghiệm thì zô tin học đại cương bao la.
Thử suy nghĩ bài này nha!!! ;)

Bài 1: hoán vị thuận thế Tên chương trình: PERMUTE.PAS
Cho a = (a1, a2, ...., aN) là một hoán vị của dãy số tự nhiên 1...N. Ta xây dựng dãy b=(b1,b2,...,bN) và gọi là thuận thế của hoán vị a như sau:
Với mọi i =1..N, bi là số lượng các phần tử nhỏ thua ai và đứng trước ai
Ví dụ: N =7 ; a=(6,1,3,5,7,4,2) ta có thuận thế của a là b=(0,0,1,2,4,2,1)

Cho N và một hoán vị a. Hãy tìm thuận thế của a.
Cho N và một thuận thế b. Hãy tìm hoán vị sinh ra thuận thế b.


Dữ liệu : vào từ bàn phím
Đối với câu a: Nhập vào từ bàn phím: số N và một hoán vị a
Đối với câu b: Nhập vào từ bàn phím: số N và một thuận thế b.

Kết quả: in ra màn hình
Đối với câu a: in ra màn hình thuận thế của a
Đối với câu b: in ra màn hình hoán vị sinh ra thuận thế b.

Ví dụ:
Nhập N = 9
a = 2 1 7 6 5 4 3 8 9
Thuận thế của a là : 0 0 2 2 2 2 2 7 8
Nhập N = 9
b = 0 1 1 2 4 1 5 5 8
Hoán vị sinh ra thuận thế b: 1 5 3 4 8 2 7 6 9

Câu a thì dễ. Làm câu b ấy
 
M

mikelhpdatke

Công nhận câu b chưa tìm ra quy luật j cả.
Thôi, cứ quay lui mà chơi, kiểu j chả đúng :))
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom